Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn

Chia sẻ bởi Phạm Đình Hòa | Ngày 22/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

1
BÀI THI
PGD KRÔNG PẮC
Giáo viên biên soạn: Phạm Đình Hoà - Trường: THCS Eayông
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
TRƯỜNG THCS EAYÔNG
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VỀ DỰ THAO GIẢNG
Kiểm tra bài cũ
Câu 1. Em hãy cho biết khi nào thì xác định được một đường tròn?
Câu 2. Em hãy nêu tên các vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn?
Trả lời
1- Một đường tròn xác định khi biết:
- Tâm và bán kính.
- Một đoạn thẳng là đường kính.
- Qua 3 điểm không thẳng hàng.
2-

Kiểm tra bài cũ
- Hai du?ng trịn cĩ th? cĩ bao nhi�u di?m chung ?

.o
.o’
�7 - Vị Trí Tương Đối Hai Đường Tròn
Ta gọi hai đường tròn không trùng nhau là hai đường tròn phân biệt.
1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn.
Câu hỏi: Vì sao hai đường tròn phân biệt không quá hai điểm chung ?
Trả lời
Nếu hai đường tròn có từ 3 điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau, vì qua 3 điểm không thẳng hàng chỉ có duy nhất một đường tròn. Vậy hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung.
�7 - Vị Trí Tương Đối Hai Đường Tròn
Các em đọc trong sách giáo khoa cho biết ở hình 85, hình 86 và hình 87 hai đường tròn (o) và (o’) ở mỗi hình gọi là hai đường tròn thế nào?
Hình 85
Hình 86
Hình 87
a)
b)
a)
b)
1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn.
�7 - Vị Trí Tương Đối Hai Đường Tròn
Hình 85
Hình 86
Hình 87
a)
b)
a)
b)
1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn.
- Hai đường thẳng cắt nhau. (có 2 điểm chung).
- AB là dây chung.
Hai đường thẳng tiếp xúc với nhau. (có 1điểm chung)
Điểm A gọi là tiếp điểm
Hai đường thẳng không cắt nhau. (không điểm chung)
Đường thẳng oo’ gọi là đường nối tâm
�7 - Vị Trí Tương Đối Hai Đường Tròn
2. Tính chất đường nối tâm
Câu hỏi
a) Quan sát hình 85, chứng minh rằng oo’ là đường trung trực của AB.
b) Quan sát hình 86, hãy dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm oo.
Hình 85
Hình 86
a)
b)
�7 - Vị Trí Tương Đối Hai Đường Tròn
2. Tính chất đường nối tâm
a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung.
b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
Định lí
�7 - Vị Trí Tương Đối Hai Đường Tròn
2. Tính chất đường nối tâm
Câu hỏi
Cho hình 88.
a) Hãy xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (o) và (o’)
b) Chứng minh rằng BC song song với oo’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng.
A
B
O
C
O’
D
H
hình 88


LU?T CHOI
C? l?p chia l�m 4 d?i. M?i d?i du?c ch?n tr? l?i m?t c�u h?i ng?u nhi�n. C�c t? ghi d�p �n v�o b?ng ph?, sau 10 gi�y d?ng lo?t do d�p �n. N?u tr? l?i d�ng du?c 2di?m, sai 0di?m. Ch�c m?i d?i du?c 10 di?m.
Ô CHỮ
BÍ MẬT
HÀNH TRÌNH TÌM KIẾM
?2
?1
?3
?5
?4
M
O
?2
Y
N
S
?1
Ô CHỮ
BÍ MẬT
?3
?5
?4
Mở ô chữ
Đây là địa danh rất nổi tiếng của nước ta. Nơi đây là bằng chứng sống về tội ác của Đế Quốc Mỹ với nhân dân ta.
Hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm:

B
?1
Ô CHỮ
BÍ MẬT
Đường nối tâm vuông góc với dây chung
A
C
Rất tiếc đội bạn làm sai rồi
(Em hãy chọn câu đúng nhất)
Đường nối tâm vuông góc tại trung điểm dây chung
Dây chung là đường trung trực của đường nối tâm

Tiếp tuyến của hai đường tròn
Hai đường tròn tiếp xúc với nhau thì điểm chung gọi là:
C
Ô CHỮ
BÍ MẬT
?2
A
B
Rất tiếc đội bạn làm sai rồi
Giao điểm của hai đường tròn
(Em hãy chọn câu đúng nhất)
Tiếp điểm của hai đường tròn
hoặc
A
Ô CHỮ
BÍ MẬT
?3
C
B
Rất tiếc đội bạn làm sai rồi
Hai đường tròn cắt nhau có:
Hai điểm chung
(Em hãy chọn câu đúng nhất)
Ba điểm chung
Một điểm chung
Bạn nào có trên tay
?4
Rất tiếc đội bạn làm sai rồi
Hai đường tròn tiếp xúc với nhau khi và chỉ khi:
Có duy nhất một điểm chung
(Bạn Chuột hay Thỏ hay Khỉ có được chiếc vé đây ?)
có một điểm chung
Không có điểm chung
Ô CHỮ
BÍ MẬT
?5
A
C
B
Rất tiếc đội bạn làm sai rồi
Tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc thì:
Thuộc đường nối tâm
Không thuộc đường nối tâm
Thuộc một trong hai đường tròn
19
SƠN MỸ
Ô CHỮ
BÍ MẬT
* . Hướng dẫn về nhà:(3`)
- Nắm vững ba vị trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của đường nối tâm.
- Bài tập về nhà số 34 tr 119 SGK, bài 64, 65 tr 137 SBT
- HD: Bài 34 Tính IA = AB AIOO` áp dụng định lí Py-ta-go tính IO và IO`
sau đó tính OO`
- Chuẩn bị tiết sau " Vị trí tương đối của hai đường tròn" (tiếp theo). Tìm trong thực tế những vật có hình dạng kết cấu liên quan đến những vị trí tương đối của hai đường tròn. Ôn tập bất đẳng thức tam giác.
VỀ NHÀ

KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ
THÀNH CÔNG
Gv: Phạm Đình Hoà – Tổ toán-Công nghệ thực hiện
Giáo án PowerPoint Tham dự hội thi thiết kế giáo án điện tử - H.KrôngPăk
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đình Hòa
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)