Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Chia sẻ bởi Trần Văn Thịnh |
Ngày 22/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LÊ LỢI
LỚP 9/1
GV: TRẦN VĂN THỊNH
Hình học 9
Hình học 9
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ? ( Nêu số điểm chung trong mỗi trường hợp)
Tiết 31: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn:
a) Hai đường tròn cắt nhau:
+ A, B là hai giao điểm.
+ Đoạn thẳng AB gọi là dây chung.
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
+ A gọi là tiếp điểm
c) Hai đường tròn không giao nhau:
Tiết 31: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn:
2. Tính chất đường nối tâm:
+ Đường nối tâm: Đường thẳng OO’.
+ Đoạn nối tâm: Đoạn thẳng OO’.
a) Khái niệm:
b) Tính chất:
+ Định lí: (sgk/119)
+ Đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó.
?3/119
Cho hình bên.
a) Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’).
b) Chứng minh rằng BC//OO’ và ba điểm C , B , D thẳng hàng.
Giải:
a) (O) và (O’) cắt nhau.
H
b) Gọi H là giao điểm của OO’ và AB
Ta có: HA = HB ( Theo tính chất đường nối tâm)
Tam giác ABC có HO là đường trung bình nên suy ra HO//BC hay OO’//BC
Tam giác ABD có HO’ là đường trung bình nên suy ra HO’//BD hay OO’//BD
Theo tiên đề Ơ’clit ta suy ra ba điểm B, C, D thẳng hàng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 33/119/sgk: Ở hình bên cho hai đường tròn tiếp xúc nhau tại A. Chứng minh rằng OC//O’D.
1
1
2
2
Giải:
Ta có: C1 = A1
(Tam giác OAC cân tại O)
A2 = D2
(Tam giác O’AD cân tại O’)
Mà : A1 = A2 (đối đỉnh)
Nên suy ra : C1 = D2
Mà chung ở vị trí so le trong nên OC//O’C
Vậy OC//O’C.
.
.
A
O
A
B
.
.
A
.
A
.
A
.
.
B
A
.
(O) và (O’) có 2 điểm chung
(O) và (O’) có 1 điểm chung
(O) và (O’) không có điểm chung
a-Hai đường tròn cắt nhau
b-Hai đường tròn tiếp xúc nhau
c-Hai đường tròn không giao nhau
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học bài theo sgk và vở ghi.
+ Làm bt 34/119/sgk.
BÀI TẬP
a) Cho hình vẽ sau:
Chứng minh rằng OO’ là đường trung trực của AB ?.
Giải:
Ta có: OA=OB ( bán kính đường tròn (O)
O’A=O’B ( bán kính đường tròn (O’)
Suy ra OO’ là đường trung trực của AB
b) Cho hình vẽ sau:
A và B đối xứng nhau qua đường nối tâm
Dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’ ?.
A nằm trên đường nối tâm
LỚP 9/1
GV: TRẦN VĂN THỊNH
Hình học 9
Hình học 9
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ? ( Nêu số điểm chung trong mỗi trường hợp)
Tiết 31: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn:
a) Hai đường tròn cắt nhau:
+ A, B là hai giao điểm.
+ Đoạn thẳng AB gọi là dây chung.
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
+ A gọi là tiếp điểm
c) Hai đường tròn không giao nhau:
Tiết 31: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn:
2. Tính chất đường nối tâm:
+ Đường nối tâm: Đường thẳng OO’.
+ Đoạn nối tâm: Đoạn thẳng OO’.
a) Khái niệm:
b) Tính chất:
+ Định lí: (sgk/119)
+ Đường nối tâm là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó.
?3/119
Cho hình bên.
a) Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’).
b) Chứng minh rằng BC//OO’ và ba điểm C , B , D thẳng hàng.
Giải:
a) (O) và (O’) cắt nhau.
H
b) Gọi H là giao điểm của OO’ và AB
Ta có: HA = HB ( Theo tính chất đường nối tâm)
Tam giác ABC có HO là đường trung bình nên suy ra HO//BC hay OO’//BC
Tam giác ABD có HO’ là đường trung bình nên suy ra HO’//BD hay OO’//BD
Theo tiên đề Ơ’clit ta suy ra ba điểm B, C, D thẳng hàng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài tập 33/119/sgk: Ở hình bên cho hai đường tròn tiếp xúc nhau tại A. Chứng minh rằng OC//O’D.
1
1
2
2
Giải:
Ta có: C1 = A1
(Tam giác OAC cân tại O)
A2 = D2
(Tam giác O’AD cân tại O’)
Mà : A1 = A2 (đối đỉnh)
Nên suy ra : C1 = D2
Mà chung ở vị trí so le trong nên OC//O’C
Vậy OC//O’C.
.
.
A
O
A
B
.
.
A
.
A
.
A
.
.
B
A
.
(O) và (O’) có 2 điểm chung
(O) và (O’) có 1 điểm chung
(O) và (O’) không có điểm chung
a-Hai đường tròn cắt nhau
b-Hai đường tròn tiếp xúc nhau
c-Hai đường tròn không giao nhau
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
+ Học bài theo sgk và vở ghi.
+ Làm bt 34/119/sgk.
BÀI TẬP
a) Cho hình vẽ sau:
Chứng minh rằng OO’ là đường trung trực của AB ?.
Giải:
Ta có: OA=OB ( bán kính đường tròn (O)
O’A=O’B ( bán kính đường tròn (O’)
Suy ra OO’ là đường trung trực của AB
b) Cho hình vẽ sau:
A và B đối xứng nhau qua đường nối tâm
Dự đoán về vị trí của điểm A đối với đường nối tâm OO’ ?.
A nằm trên đường nối tâm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Thịnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)