Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Chia sẻ bởi Phan Văn Giáp |
Ngày 22/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
[email protected]
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Thao giảng hình học 9
Tiết 30 :
Giáo viên : Phan Văn Giáp
Trường THCS Đại Trạch - Bố Trạch - Quảng Bình
Email: [email protected]
[email protected]
Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
a) Hai đường tròn cắt nhau
Số điểm chung : 2 điểm
Dây chung : AB
[email protected]
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
Số điểm chung : 1 điểm A
* Tiếp xúc ngoài:
* Tiếp xúc trong:
[email protected]
* Hai đường tròn ở ngoài nhau:
* Hai đường tròn đựng nhau:
c) Hai đường tròn không giao nhau
[email protected]
2. Tính chất đường nối tâm
* Định lý : SGK T 119
[email protected]
Chứng minh :
a) Có OA = OB = R
O`A = O`B = R`
? O và O` thuộc đường trung trực của đoạn AB
nên OO` là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
? A và B đối xứng nhau qua OO`.
[email protected]
a) Đường tròn (O) và đường tròn (O`) có 2 điểm chung A và B => 2 đường tròn cắt nhau.
Từ (1) và (2) => BC // OO` .
Tương tự chứng minh được BD//OO` (cùng vuông góc với AB)
Theo tiên đề Ơclít, qua B chỉ dựng được 1 đường thẳng
song song với OO` => C, B, D cùng nằm trên 1 đường thẳng,
[email protected]
Bài tập về nhà: 33, 34 SGK
68, 69 SBtập
Chúc các em học tốt
[email protected]
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Thao giảng hình học 9
Tiết 30 :
Giáo viên : Phan Văn Giáp
Trường THCS Đại Trạch - Bố Trạch - Quảng Bình
Email: [email protected]
[email protected]
Ba vị trí tương đối của hai đường tròn
a) Hai đường tròn cắt nhau
Số điểm chung : 2 điểm
Dây chung : AB
[email protected]
b) Hai đường tròn tiếp xúc nhau:
Số điểm chung : 1 điểm A
* Tiếp xúc ngoài:
* Tiếp xúc trong:
[email protected]
* Hai đường tròn ở ngoài nhau:
* Hai đường tròn đựng nhau:
c) Hai đường tròn không giao nhau
[email protected]
2. Tính chất đường nối tâm
* Định lý : SGK T 119
[email protected]
Chứng minh :
a) Có OA = OB = R
O`A = O`B = R`
? O và O` thuộc đường trung trực của đoạn AB
nên OO` là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
? A và B đối xứng nhau qua OO`.
[email protected]
a) Đường tròn (O) và đường tròn (O`) có 2 điểm chung A và B => 2 đường tròn cắt nhau.
Từ (1) và (2) => BC // OO` .
Tương tự chứng minh được BD//OO` (cùng vuông góc với AB)
Theo tiên đề Ơclít, qua B chỉ dựng được 1 đường thẳng
song song với OO` => C, B, D cùng nằm trên 1 đường thẳng,
[email protected]
Bài tập về nhà: 33, 34 SGK
68, 69 SBtập
Chúc các em học tốt
[email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Giáp
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)