Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Nghệ |
Ngày 22/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
trường đh sp thái nguyên
Bài giảng điện tử
Hình học 9
Giả sử có 2 đường tròn (O; r) và (O`; r`)
r
Em hãy dự đoán xem 2 đường tròn phân biệt trên
có thể có bao nhiêu điểm chung?
O’.
r’
O.
vị trí tương đối của hai đường tròn
I.Kiến thức cơ bản
Ta gọi 2 đường tròn không có điểm trùng nhau
là 2 đường tròn phân biệt
O`.
O.
1.Hai đường tròn có 2 điểm chung
A
B
- Hai đường tròn có 2 điểm chung được gọi là 2 đường tròn cắt nhau
- Hai điểm chung được gọi là giao điểm
Đoạn thẳng nối 2 điểm chung
gọi là dây chung
O.
O`.
2. Hai đường tròn có 1 điểm chung
A
O.
O`.
Hai đường tròn chỉ có 1 điểm chung được gọi là
đường tròn tiếp xúc nhau
- Điểm chung đó gọi là tiếp điểm
A
O`.
O.
Tiếp xúc ngoài
Tiếp xúc trong
.
.
3. Hai đường tròn không có điểm chung
O.
O`.
O`.
O.
Hai đường tròn không có điểm chung nào
được gọi là 2 đường tròn không giao nhau
Ngoài nhau
Đựng nhau
* Chú ý:
- Hai đường tròn phân biệt có thể có nhiều hơn 2 điểm chung không?
Đáp án:
không
Vì nếu chúng có nhiều hơn 2 điểm chung thì chúng trùng nhau
A
.
.
.
C
B
O.
A
.
.
.
C
B
O.
.
.
.
O.
.
.
.
O.
II. Vận dụng
1. Các khẳng định sau đúng hay sai?
A. 2 đường tròn phân biệt có thể có 2 điểm chung
B. 2 đường tròn phân biệt có thể có 3 điểm chung
C. 2 đường tròn không có điểm chung nào thì cắt nhau
D. Căn cứ vào số điểm chung và khoảng cách 2 tâm
ta xác định được vị trí tương đối của 2 đường tròn
Đ
S
S
Đ
?
2. Quan sát hình vẽ hãy chỉ ra các cặp đường tròn
O.
O`.
O".
Q.
a. Các cặp đường tròn cắt nhau
b. Các cặp đường tròn tiếp xúc nhau
c. Các cặp đường tròn không giao nhau
(O`;O"), (O`;Q)
(O";O)
(O;O`), (O;Q), (O",Q)
Kiến thức cần nhớ
Nguyễn Ngọc Đông
Trần Văn Đoàn
Phạm Thị Ngân Hà
Dương Thị Huệ
Phạm Thị Hương
Trương Cộng Hòa
Hà Văn Luận
Hoàng Thị Nghệ
Nguyễn Thị Thoa
Nguyễn Văn Tuân
Đặng Thành Trung
Nhóm SV Toán-Tin K43
Bài giảng điện tử
Hình học 9
Giả sử có 2 đường tròn (O; r) và (O`; r`)
r
Em hãy dự đoán xem 2 đường tròn phân biệt trên
có thể có bao nhiêu điểm chung?
O’.
r’
O.
vị trí tương đối của hai đường tròn
I.Kiến thức cơ bản
Ta gọi 2 đường tròn không có điểm trùng nhau
là 2 đường tròn phân biệt
O`.
O.
1.Hai đường tròn có 2 điểm chung
A
B
- Hai đường tròn có 2 điểm chung được gọi là 2 đường tròn cắt nhau
- Hai điểm chung được gọi là giao điểm
Đoạn thẳng nối 2 điểm chung
gọi là dây chung
O.
O`.
2. Hai đường tròn có 1 điểm chung
A
O.
O`.
Hai đường tròn chỉ có 1 điểm chung được gọi là
đường tròn tiếp xúc nhau
- Điểm chung đó gọi là tiếp điểm
A
O`.
O.
Tiếp xúc ngoài
Tiếp xúc trong
.
.
3. Hai đường tròn không có điểm chung
O.
O`.
O`.
O.
Hai đường tròn không có điểm chung nào
được gọi là 2 đường tròn không giao nhau
Ngoài nhau
Đựng nhau
* Chú ý:
- Hai đường tròn phân biệt có thể có nhiều hơn 2 điểm chung không?
Đáp án:
không
Vì nếu chúng có nhiều hơn 2 điểm chung thì chúng trùng nhau
A
.
.
.
C
B
O.
A
.
.
.
C
B
O.
.
.
.
O.
.
.
.
O.
II. Vận dụng
1. Các khẳng định sau đúng hay sai?
A. 2 đường tròn phân biệt có thể có 2 điểm chung
B. 2 đường tròn phân biệt có thể có 3 điểm chung
C. 2 đường tròn không có điểm chung nào thì cắt nhau
D. Căn cứ vào số điểm chung và khoảng cách 2 tâm
ta xác định được vị trí tương đối của 2 đường tròn
Đ
S
S
Đ
?
2. Quan sát hình vẽ hãy chỉ ra các cặp đường tròn
O.
O`.
O".
Q.
a. Các cặp đường tròn cắt nhau
b. Các cặp đường tròn tiếp xúc nhau
c. Các cặp đường tròn không giao nhau
(O`;O"), (O`;Q)
(O";O)
(O;O`), (O;Q), (O",Q)
Kiến thức cần nhớ
Nguyễn Ngọc Đông
Trần Văn Đoàn
Phạm Thị Ngân Hà
Dương Thị Huệ
Phạm Thị Hương
Trương Cộng Hòa
Hà Văn Luận
Hoàng Thị Nghệ
Nguyễn Thị Thoa
Nguyễn Văn Tuân
Đặng Thành Trung
Nhóm SV Toán-Tin K43
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Nghệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)