Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Chia sẻ bởi Trần Đình Chính |
Ngày 22/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §7-8. Vị trí tương đối của hai đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Bài giảng điện tử
Trường THCS BÌNH TÂY – Q6
Giáo viên : Nguyễn thị Lành
MÔN TOÁN 9
Tuần 14 - Tiết 28 :
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Nội dung
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Dặn dò
Củng cố
1/Kể tên mỗi vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong các trường hợp sau :
A
B
A
a)
b)
c)
A
B
a)
2/ Trong các vị trí trên , đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất mấy điểm chung?
Trả lời :
Trong các vị trí trên ,
đường thẳng và đường tròn
có nhiều nhất 2 điểm chung
A
B
A
a)
b)
c)
A
B
a)
3/ Hai đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung? Vì sao?
Trả lời :
Hai đường tròn có nhiều nhất 2 điểm chung. Vì nếu chúng có 3 điểm chung thì chúng chỉ là một đường tròn.
Tiết 28
Vị trí tương đối của hai đường tròn
A/ Ba vị trí tương đối của hai đường tròn:
1/ Hai đường tròn không giao nhau : (không có điểm chung)
Ó
O
ó
o
o
a) Ở ngòai nhau
b) Đựng nhau
c) Đồng tâm
2) Hai đường tròn cắt nhau : (có hai điểm chung)
A
B
O’
O
A và B là hai giao điểm. Đoạn AB làdây chung
Avà B đối xứng nhau qua đường nối tâmOO’
3/ Hai đường tròn tiếp xúc nhau:(chỉ có một điểm chung)
O
O’
A
a/ Tiếp xúc ngòai
Ó
A
b/ Tiếp xúc trong
O
A là điểm chung của 2 đường tròn , gọi là tiếp điểm .
Tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
B)Tính chất đường nối tâm :
Định lí : ( sgk trang 119)
a/ Nếu hai đường tròn cắt nhau ,thì hai
giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm.
Đường nối tâm là trung trực của dây chung.
b/ Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì
Tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
A
B
C
D
O
Ó
Cho hình vẽ sau
a/ Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’)
?3
Hai đường tròn cắt nhau tại hai giao điểm A và B
b/ C/m OO’// BC và 3 điểm C,B,D thẳng hàng
H
b/ C/m OO’ // BC và 3 điểm C,B,D thẳng hàng.
Gọi H là giao điểm của AB và OO’
Suy ra : HA = HB ( t/c đoạn nối tâm )
Mà : OA = OC ( bán kính (O) )
Nên OH là đường trung bình của ABC
Suy ra OH // BC hay OÓ // BC.
C/m tương tự ta có OO’//BD
Vậy BC // BD mà B là điểm chung
Do đó B,C,D thẳng hàng.
Chọn câu sai :
a) Hai đường tròn có ít nhất 2 điểm chung.
b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
c) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đoạn nối tâm là trung trực của dây chung.
d) Nếu hai đường tròn có 3 điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau.
OC // O’D
C = D
OAC = O’AD
C=OAC ; D = O’AD
OAC cân O ; O’AD cân O’
Bài tập 33 SGK/119
Cho hình vẽ sau :
O
O’
A
C
D
C/m: OC // O’D
1
2
3
Học thuộc các định lí
Hoàn chỉnh bài tập 33 SGK
Làm bài tập 34 SGk trang 119
Hướng dẫn về nhà
Cảm ơn quý Thầy Cô đã dự giờ
Kính chúc sức khoẻ các Thầy Cô
Chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Thế Phú , Thầy Nguyễn Phước Thưởng đã bổ sung và hiệu đính để chúng tôi hoàn thành bài giảng .
Trường THCS BÌNH TÂY – Q6
Giáo viên : Nguyễn thị Lành
MÔN TOÁN 9
Tuần 14 - Tiết 28 :
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Nội dung
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Dặn dò
Củng cố
1/Kể tên mỗi vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong các trường hợp sau :
A
B
A
a)
b)
c)
A
B
a)
2/ Trong các vị trí trên , đường thẳng và đường tròn có nhiều nhất mấy điểm chung?
Trả lời :
Trong các vị trí trên ,
đường thẳng và đường tròn
có nhiều nhất 2 điểm chung
A
B
A
a)
b)
c)
A
B
a)
3/ Hai đường tròn có nhiều nhất bao nhiêu điểm chung? Vì sao?
Trả lời :
Hai đường tròn có nhiều nhất 2 điểm chung. Vì nếu chúng có 3 điểm chung thì chúng chỉ là một đường tròn.
Tiết 28
Vị trí tương đối của hai đường tròn
A/ Ba vị trí tương đối của hai đường tròn:
1/ Hai đường tròn không giao nhau : (không có điểm chung)
Ó
O
ó
o
o
a) Ở ngòai nhau
b) Đựng nhau
c) Đồng tâm
2) Hai đường tròn cắt nhau : (có hai điểm chung)
A
B
O’
O
A và B là hai giao điểm. Đoạn AB làdây chung
Avà B đối xứng nhau qua đường nối tâmOO’
3/ Hai đường tròn tiếp xúc nhau:(chỉ có một điểm chung)
O
O’
A
a/ Tiếp xúc ngòai
Ó
A
b/ Tiếp xúc trong
O
A là điểm chung của 2 đường tròn , gọi là tiếp điểm .
Tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
B)Tính chất đường nối tâm :
Định lí : ( sgk trang 119)
a/ Nếu hai đường tròn cắt nhau ,thì hai
giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm.
Đường nối tâm là trung trực của dây chung.
b/ Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì
Tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
A
B
C
D
O
Ó
Cho hình vẽ sau
a/ Xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’)
?3
Hai đường tròn cắt nhau tại hai giao điểm A và B
b/ C/m OO’// BC và 3 điểm C,B,D thẳng hàng
H
b/ C/m OO’ // BC và 3 điểm C,B,D thẳng hàng.
Gọi H là giao điểm của AB và OO’
Suy ra : HA = HB ( t/c đoạn nối tâm )
Mà : OA = OC ( bán kính (O) )
Nên OH là đường trung bình của ABC
Suy ra OH // BC hay OÓ // BC.
C/m tương tự ta có OO’//BD
Vậy BC // BD mà B là điểm chung
Do đó B,C,D thẳng hàng.
Chọn câu sai :
a) Hai đường tròn có ít nhất 2 điểm chung.
b) Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm.
c) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đoạn nối tâm là trung trực của dây chung.
d) Nếu hai đường tròn có 3 điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau.
OC // O’D
C = D
OAC = O’AD
C=OAC ; D = O’AD
OAC cân O ; O’AD cân O’
Bài tập 33 SGK/119
Cho hình vẽ sau :
O
O’
A
C
D
C/m: OC // O’D
1
2
3
Học thuộc các định lí
Hoàn chỉnh bài tập 33 SGK
Làm bài tập 34 SGk trang 119
Hướng dẫn về nhà
Cảm ơn quý Thầy Cô đã dự giờ
Kính chúc sức khoẻ các Thầy Cô
Chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Thế Phú , Thầy Nguyễn Phước Thưởng đã bổ sung và hiệu đính để chúng tôi hoàn thành bài giảng .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đình Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)