Chương II. §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Chia sẻ bởi Huỳnh Cao Hoàng Vũ | Ngày 22/10/2018 | 66

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Bài 6 :
Với thước phân giác ta có thể tìm được tâm của một vật hình tròn .
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau:
Cho hình vẽ, trong đó AB, AC theo thứ tự là tiếp tuyến tại B, tại C của đường tròn (O). Hãy kể tên một vài đoạn thằng bằng nhau, một vài góc bằng nhau trong hình.
Định lí : Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì :
+ Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
+ Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
+ Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bàn kính đi qua các tiếp điểm.
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau:
Kẻ theo "tia phân giác của thước, ta vẽ được một đường kính của hình tròn"
Kẻ theo "tia phân giác của thước, ta vẽ được một đường kính của hình tròn"
Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên, ta vẽ được một đường kính thứ hai.
Kẻ theo "tia phân giác của thước, ta vẽ được một đường kính của hình tròn"
Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên, ta vẽ được một đường kính thứ hai.
Kẻ theo "tia phân giác của thước, ta vẽ được một đường kính của hình tròn"
Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên, ta vẽ được một đường kính thứ hai.
Kẻ theo "tia phân giác của thước, ta vẽ được một đường kính của hình tròn"
Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên, ta vẽ được một đường kính thứ hai.
Giao điểm của hai đường kính là tâm của miếng gỗ hình tròn

ứng dụng
ứng dụng
ứng dụng
ứng dụng
ứng dụng
ứng dụng
ứng dụng
I
2. Đường tròn nội tiếp tam giác
2. Đường tròn nội tiếp tam giác
+ Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác.
+ Tâm này cách đều ba cạnh của tam giác.
+ Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác.
A
B
C
x
y
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác:
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác:
A
B
C
x
y
+ Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và các phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
Mỗi tam giác có ba đường tròn bàng tiếp nằm trong góc A, góc B, góc C.
+ Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm của hai đường phân giác ngoài của tam giác
hoặc là giao điểm của một đường phân giác ngoài và một đường phân giác trong của góc khác của tam giác.

Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng
1 - b
2 - d
3 - a
4 - c
5 - e
Hướng dẫn về nhà
+ Nắm vững các tính chất của tiếp tuyến và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
+ BTVN: 26, 27, 28, 29 (SGK tr115, 116)
+ Phân biệt định nghĩa, cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp của tam giác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Cao Hoàng Vũ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)