Chương II. §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Chia sẻ bởi Phạm Thị Minh Hằng | Ngày 22/10/2018 | 69

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Hồ Chí Minh đẹp nhất tên Người
12/2/2008
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy đọc hình veõ sau:
O thuộc tia phân giác của góc xAy suy ra
OB = OC
Nếu ta vẽ đường tròn tâm O , bán kính OB.
Ax và Ay tiếp xúc với đường tròn tâm O tại B và C.
Trên hình vẽ ta có AB và AC là hai tiếp tuyến tại B và tại C của đường tròn (O).
Suy ra ?AOB = ?AOC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
AB = AC
Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì :
a. Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
b. Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
c. Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
Ti?t 28:
Thứ ba ngày 02 tháng 12 năm 2008
I. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
Thứ ba ngày 02 tháng 12 năm 2008
Ti?t 28:TÍNH CH?T C?A HAI TI?P TUY?N C?T NHAU
+Phát biểu:SGK-114
+Chứng minh:
Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì :
a. Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
b. Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
c. Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
=>
AB=AC;AOB=AOC;OAB=OAC
=>
?AOB = ?AOC
=>
Là 2 tg vuông,OB=OC=R;OA chung
=>
Gt cho AB,AC l� 2 t tuy?n c?a (O)
Làm thế nào để xác định tâm của hình tròn này?
Chọn khẳng định sai:
Cho hình vẽ sau:
Bài tập
d) MA2 = HM .HO
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
Thứ ba ngày 02 tháng 12 năm 2008
Ti?t 28:TÍNH CH?T C?A HAI TI?P TUY?N C?T NHAU
2. Đường tròn nội tiếp tam giác
Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác. Khi đó tam giác được gọi là tam giác ngoại tiếp đường tròn
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác
A
B
C
I
H
T
J
D
E
C
A
B
C
K
A
D
Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác.
+Dn:SGK-114
+Tâm?
+Dn:SGK-115
+Tâm?
Với một tam giác cho trước ta vẽ được mấy đường tròn bàng tiếp với tam giác đó ?
Với một tam giác cho trước ta vẽ được 3 đường tròn bàng tiếp với tam giác đó.
ĐỊNH LÝ (SGK trang 114)
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
2. Đường tròn nội tiếp tam giác

Đường tròn (I;IH) nội tiếp tam giác ABC
Tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I)
3 . Đường tròn bàng tiếp tam giác
Du?ng tròn (I;IK) là đường tròn bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC.
Tâm I của đường tròn là giao điểm ba phân giác trong của tam giác ABC
Tâm của đường tròn bàng tiếp trong góc A là giao điểm của hai đường phân giác các góc ngoài tại B và C.
AB = AC
5) Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác
4) Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác
3) Đường tròn ngoại tiếp tam giác
2) Đường tròn bàng tiếp tam giác
1) Đường tròn nội tiếp tam giác
a) là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác
b) là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác
c) là giao điểm ba đường phân giác trong của tam giác
d) là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia
e) là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác
Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để có kết quả đúng
1 - b ; 2 - d ; 3 - a ; 4 - c ; 5 - e
Củng cố và dặn dò:
BD
CA
Cho hình vẽ sau :
AB là đường kính của (O)
AC ; CD ; BD là các tiếp tuyến của (O) tại A ; M và B.
Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống:
CD
kề bù
900
MB

Bài tập về nhà : 26/115; 30,31/116 (SGK)
Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm của hai đường phân giác ngoài của tam giác.
Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác đó
Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì :
a. Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
b. Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
c. Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
7
ĐỊNH LÝ (SGK trang 114)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Minh Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)