Chương II. §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Chia sẻ bởi Vũ Hồng Anh |
Ngày 22/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Tiết 28
GT Cho ( O ) . AB và AC là hai tiêp tuyến của ( O) tại B và C
KL - Kể tên: + Các đoạn thẳng bằng nhau , + Các góc bằng nhau .
- Chứng minh nhận xét trên.
Bài tập 1
a/ các đoạn thẳng bằng nhau:
OB = OC , AB = AC
-Các góc bằng nhau:
Góc B = góc C
Góc O1= góc O2
Góc A1 = góc A2
Định lý
Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
Điểm đó cách đều hai tiếp điểm
Tia kẻ từ giao điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm
Bài tập 2
Cho hinh vẽ . DE, DF là hai tiếp tuyến cắt nhau của(O).
?EDF = 600. Hãy khoanh tròn đáp số đúng trong các đáp án sau :
a) Góc DOE bằng
A : 300 ; B : 450 ; C : 600 .
b) ?DEF là :
A - Tam giác thường
B - Tam giác đều
C - Tam giác cân
D
F
E
O
600
a) Góc DOE bằng
A : 300 ; B : 450 ; (C): 600 ;
b) ?DEF là A - Tam giác thường
(B)- Tam giác đều
C - Tam giác cân
Giải thích :
a/ Góc DOE bằng 600
+ DO là tia phân giác của ? EDF (t/c 2 tiếptuyến DE, DF cắt nhau)
=> ? ODE = (1/2). ? FDE = (1/2).600= 300
+ DE là tiếp tuyến (gt) nên ? DEO = 900 (tính chất tiếp tuyến)
+ ?DEO có: ? DOE = 1800 - ? DEO - ? ODE
(tổng ba góc trong tam giác bằng 1800)
? ? DOE = 1800 - 900 - 300 = 600
F
E
D
O
6 00
F
E
D
O
b Chứng minh ? DEF đều .
DE, DF là hai tiếp tuyến cắt nhau tại 1 điểm (gt)
=> DE = DF (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
? ?DEF cân (đ/n tam giác cân)
mà ? D = 600 (gt)
? ?DEF đều ( tam giác cân có 1 góc 600
là tam giác đều)
600
A
C
B
D
E
O
. M
Một tam giác có mấy đường tròn bàng tiếp ?
A
P
Q
Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác ? Tâm đường tròn nội tiếp tam giác nằm ở đâu?
Thế nào là đường tròn bàng tiếp tam giác ? Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác nằm ở đâu?
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định lý ,định nghĩa đường tròn nội tiếp , bàng tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn
Vẽ đường tròn nội tiếp của tam giác nhọn,tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác tù.
Làm bài tập từ 27 đến 30 sách giáo khoa.
Hướng dẫn bài tập 27
Tìm đoạn thẳng bằng nhau trong hình vẽ
Viết biểu thức tính chu vi tam giác, sau đó thay đoạn này bằng đoạn khác có cùng độ dài.
Xin trân trọng cảm ơn !
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe
Tiết 28
GT Cho ( O ) . AB và AC là hai tiêp tuyến của ( O) tại B và C
KL - Kể tên: + Các đoạn thẳng bằng nhau , + Các góc bằng nhau .
- Chứng minh nhận xét trên.
Bài tập 1
a/ các đoạn thẳng bằng nhau:
OB = OC , AB = AC
-Các góc bằng nhau:
Góc B = góc C
Góc O1= góc O2
Góc A1 = góc A2
Định lý
Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
Điểm đó cách đều hai tiếp điểm
Tia kẻ từ giao điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm
Bài tập 2
Cho hinh vẽ . DE, DF là hai tiếp tuyến cắt nhau của(O).
?EDF = 600. Hãy khoanh tròn đáp số đúng trong các đáp án sau :
a) Góc DOE bằng
A : 300 ; B : 450 ; C : 600 .
b) ?DEF là :
A - Tam giác thường
B - Tam giác đều
C - Tam giác cân
D
F
E
O
600
a) Góc DOE bằng
A : 300 ; B : 450 ; (C): 600 ;
b) ?DEF là A - Tam giác thường
(B)- Tam giác đều
C - Tam giác cân
Giải thích :
a/ Góc DOE bằng 600
+ DO là tia phân giác của ? EDF (t/c 2 tiếptuyến DE, DF cắt nhau)
=> ? ODE = (1/2). ? FDE = (1/2).600= 300
+ DE là tiếp tuyến (gt) nên ? DEO = 900 (tính chất tiếp tuyến)
+ ?DEO có: ? DOE = 1800 - ? DEO - ? ODE
(tổng ba góc trong tam giác bằng 1800)
? ? DOE = 1800 - 900 - 300 = 600
F
E
D
O
6 00
F
E
D
O
b Chứng minh ? DEF đều .
DE, DF là hai tiếp tuyến cắt nhau tại 1 điểm (gt)
=> DE = DF (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau)
? ?DEF cân (đ/n tam giác cân)
mà ? D = 600 (gt)
? ?DEF đều ( tam giác cân có 1 góc 600
là tam giác đều)
600
A
C
B
D
E
O
. M
Một tam giác có mấy đường tròn bàng tiếp ?
A
P
Q
Thế nào là đường tròn nội tiếp tam giác ? Tâm đường tròn nội tiếp tam giác nằm ở đâu?
Thế nào là đường tròn bàng tiếp tam giác ? Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác nằm ở đâu?
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc định lý ,định nghĩa đường tròn nội tiếp , bàng tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn
Vẽ đường tròn nội tiếp của tam giác nhọn,tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác tù.
Làm bài tập từ 27 đến 30 sách giáo khoa.
Hướng dẫn bài tập 27
Tìm đoạn thẳng bằng nhau trong hình vẽ
Viết biểu thức tính chu vi tam giác, sau đó thay đoạn này bằng đoạn khác có cùng độ dài.
Xin trân trọng cảm ơn !
Chúc các thầy cô giáo mạnh khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hồng Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)