Chương II. §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Chia sẻ bởi Phạm Quốc Dũng |
Ngày 22/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
GV: ngô văn khương
Đơn vị: Trường THCS Thị Trấn Thắng - Hiệp Hoà - Bắc Giang.
Email: [email protected] hoặc [email protected]
Lớp 9B
Kiểm tra bài cũ
Cho đường tròn (O) và điểm B thuộc đường tròn (O). Nêu cách vẽ tiếp tuyến của (O) đi qua B.
Liên kết XD DL
TIẾT 28: §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU:
Định lí: (SGK tr114)
định lý:
Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
TIẾT 28: §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU:
Định lí: (SGK tr114)
Yêu cầu:
. Gấp SGK (Không sử dụng SGK).
. Trao đổi, thảo luận theo nhóm.
. Trình bày lời chứng minh ngắn gọn.
Đồng hồ
Nhóm nào nhanh nhất
CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ
Hãy nêu cách tìm tâm của một hình tròn bằng “thước phân giác”.
?2.
Thước phân giác
TIẾT 28: §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
Định lí: (SGK)
1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU:
+Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác, còn tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn.
+ T©m cña ®êng trßn néi tiÕp tam gi¸c lµ giao ®iÓm cña c¸c ®êng ph©n gi¸c c¸c gãc trong cña tam gi¸c.
+ ( I;ID) là đường tròn nội tiếp ABC.
+ ABC ngoại tiếp (I;ID).
TIẾT 28: §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
Định lí:
*) đường tròn nội tiếp tam giác? tam giác ngoại tiếp đường tròn?
*) Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác?
Hình 1
Liên kết
1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU:
2. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC:
TIẾT 28: §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc một cạnh của tam giác và các phần kéo dài của hai cạnh còn lại. Tâm của nó là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác.
+ ( I; ID ) là đường tròn nội tiếp ABC.
+ ABC ngoại tiếp (I;ID ).
y
Định lí:
1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU:
2. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC:
2. ĐƯỜNG TRÒN BÀNG TIẾP TAM GIÁC:
ĐƯỜNG TRÒN BÀNG TIẾP TAM GIÁC?
TIẾT 28: §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
+ ( I; ID ) là đường tròn nội tiếp ABC.
+ ABC ngoại tiếp (I;ID ).
Lưu ý :
- Vì KE = KF nên K thuộc phân giác góc A. Nên tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác còn là giao điểm của một phân giác ngoài và một phân giác trong của góc khác của tam giác.
- Đường tròn (K) bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC.
Một tam giác có mấy đường tròn bàng tiếp? mấy đường tròn nội tiếp.
- Đường tròn (K;KD) bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC.
y
Định lí:
Liên kết
1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU:
2. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC:
2. ĐƯỜNG TRÒN BÀNG TIẾP TAM GIÁC:
TIẾT 28: §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
+ ( I; ID ) là đường tròn nội tiếp ABC.
+ ABC ngoại tiếp (I;ID ).
- Đường tròn (K;KD) bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC.
y
Định lí:
Liên kết BT28(Sgk t116)
1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU:
2. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC:
2. ĐƯỜNG TRÒN BÀNG TIẾP TAM GIÁC:
Ô CỬA BÍ MẬT
1
2
3
4
5
TIẾT 26: §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững các tính chất của tiếp tuyến đường tròn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
- Phân biệt định nghĩa và cách xác dịnh tâm của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp và bàng tiếp tam giác.
- Nắm vững các tính chất của tiếp tuyến đường tròn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau:
2. Đường tròn nội tiếp tam giác:
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác:
+ ( I; ID ) là đường tròn nội tiếp ABC.
+ ABC ngoại tiếp (I;ID ).
- Đường tròn (K;KD) bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC.
Định lí:
y
BTVN: Trình bầy lời giải
các bài 26, 27, 28, 29 SGK tr115, 116
Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài đường tròn. MA và MB là các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B. Số đo góc AMB bằng 580 . Số đo của góc MAB là:
A. 510
B. 610
C. 620
D. 520
MAB có MA = MB (tính chất TT cắt nhau) =>MAB = (1800 – 580) : 2 = 610
Tâm của đường tròn nội tiếp một tam giác là giao điểm của 3 đường nào?
A. Ba đường cao
B. Ba đường phân giác
C. Ba đường trung tuyến
D. Ba đường trung trực
Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác là giao điểm của 3 đường nào?
A. Ba đường cao
D. Ba đường trung trực
C. Ba đường trung tuyến
B. Ba đường phân giác
Cho (O;R) từ điểm A ở ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến AB và AC (B, C là hai tiếp điểm). Cho biết ABC đều. OA gần bằng với số nào sau?
ABC đều => BAO = 300, AOB = 600 và ABO = 900 =>AO = 2.CB = 2R
Qua tiết học này bạn chưa hiểu vấn đề gì?
Bạn có thể nhờ ai giúp đỡ?
Đơn vị: Trường THCS Thị Trấn Thắng - Hiệp Hoà - Bắc Giang.
Email: [email protected] hoặc [email protected]
Lớp 9B
Kiểm tra bài cũ
Cho đường tròn (O) và điểm B thuộc đường tròn (O). Nêu cách vẽ tiếp tuyến của (O) đi qua B.
Liên kết XD DL
TIẾT 28: §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU:
Định lí: (SGK tr114)
định lý:
Nếu hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
TIẾT 28: §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU:
Định lí: (SGK tr114)
Yêu cầu:
. Gấp SGK (Không sử dụng SGK).
. Trao đổi, thảo luận theo nhóm.
. Trình bày lời chứng minh ngắn gọn.
Đồng hồ
Nhóm nào nhanh nhất
CHỨNG MINH ĐỊNH LÍ
Hãy nêu cách tìm tâm của một hình tròn bằng “thước phân giác”.
?2.
Thước phân giác
TIẾT 28: §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
Định lí: (SGK)
1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU:
+Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của một tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác, còn tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn.
+ T©m cña ®êng trßn néi tiÕp tam gi¸c lµ giao ®iÓm cña c¸c ®êng ph©n gi¸c c¸c gãc trong cña tam gi¸c.
+ ( I;ID) là đường tròn nội tiếp ABC.
+ ABC ngoại tiếp (I;ID).
TIẾT 28: §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
Định lí:
*) đường tròn nội tiếp tam giác? tam giác ngoại tiếp đường tròn?
*) Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác?
Hình 1
Liên kết
1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU:
2. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC:
TIẾT 28: §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc một cạnh của tam giác và các phần kéo dài của hai cạnh còn lại. Tâm của nó là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác.
+ ( I; ID ) là đường tròn nội tiếp ABC.
+ ABC ngoại tiếp (I;ID ).
y
Định lí:
1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU:
2. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC:
2. ĐƯỜNG TRÒN BÀNG TIẾP TAM GIÁC:
ĐƯỜNG TRÒN BÀNG TIẾP TAM GIÁC?
TIẾT 28: §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
+ ( I; ID ) là đường tròn nội tiếp ABC.
+ ABC ngoại tiếp (I;ID ).
Lưu ý :
- Vì KE = KF nên K thuộc phân giác góc A. Nên tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác còn là giao điểm của một phân giác ngoài và một phân giác trong của góc khác của tam giác.
- Đường tròn (K) bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC.
Một tam giác có mấy đường tròn bàng tiếp? mấy đường tròn nội tiếp.
- Đường tròn (K;KD) bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC.
y
Định lí:
Liên kết
1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU:
2. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC:
2. ĐƯỜNG TRÒN BÀNG TIẾP TAM GIÁC:
TIẾT 28: §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
+ ( I; ID ) là đường tròn nội tiếp ABC.
+ ABC ngoại tiếp (I;ID ).
- Đường tròn (K;KD) bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC.
y
Định lí:
Liên kết BT28(Sgk t116)
1. ĐỊNH LÍ VỀ HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU:
2. ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC:
2. ĐƯỜNG TRÒN BÀNG TIẾP TAM GIÁC:
Ô CỬA BÍ MẬT
1
2
3
4
5
TIẾT 26: §6 TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nắm vững các tính chất của tiếp tuyến đường tròn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
- Phân biệt định nghĩa và cách xác dịnh tâm của đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp và bàng tiếp tam giác.
- Nắm vững các tính chất của tiếp tuyến đường tròn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau:
2. Đường tròn nội tiếp tam giác:
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác:
+ ( I; ID ) là đường tròn nội tiếp ABC.
+ ABC ngoại tiếp (I;ID ).
- Đường tròn (K;KD) bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC.
Định lí:
y
BTVN: Trình bầy lời giải
các bài 26, 27, 28, 29 SGK tr115, 116
Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài đường tròn. MA và MB là các tiếp tuyến của đường tròn (O) tại A và B. Số đo góc AMB bằng 580 . Số đo của góc MAB là:
A. 510
B. 610
C. 620
D. 520
MAB có MA = MB (tính chất TT cắt nhau) =>MAB = (1800 – 580) : 2 = 610
Tâm của đường tròn nội tiếp một tam giác là giao điểm của 3 đường nào?
A. Ba đường cao
B. Ba đường phân giác
C. Ba đường trung tuyến
D. Ba đường trung trực
Tâm của đường tròn ngoại tiếp một tam giác là giao điểm của 3 đường nào?
A. Ba đường cao
D. Ba đường trung trực
C. Ba đường trung tuyến
B. Ba đường phân giác
Cho (O;R) từ điểm A ở ngoài đường tròn vẽ hai tiếp tuyến AB và AC (B, C là hai tiếp điểm). Cho biết ABC đều. OA gần bằng với số nào sau?
ABC đều => BAO = 300, AOB = 600 và ABO = 900 =>AO = 2.CB = 2R
Qua tiết học này bạn chưa hiểu vấn đề gì?
Bạn có thể nhờ ai giúp đỡ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Quốc Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)