Chương II. §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Chia sẻ bởi Phan Công Đương |
Ngày 22/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Kính Chào Thầy Cô
và Các Em Học Sinh
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
Câu hỏi : Em hãy nêu định lý về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ?
Trả lời : Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một yiếp tuyến của đường tròn.
KIỂM TRA BÀI CŨ
M
O
Tiếp tuyến đấy
??? : Xét về vị trí tương đối thì đường thẳng được gọi là tiếp tuyến của đường tròn và đường tròn có vị trí tương đối như thế nào ?.
Trả lời : Đường thẳng đó và đường tròn tiếp xúc nhau (có 1 điểm chung)
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
Bài 6 : Tính Chất Của Hai Tiếp Tuyến cắt Nhau
1. Ñònh lí veà hai tieáp tuyeán caét nhau:
?1 : Cho (hình veõ) trong ñoù AB, AC theo thöù töï laø caùc tieáp tuyeán taïi B, taïi C coaû ñöôøng troøn (O). Haõy so saùnh hai ñoaïn AB vôùi AC, vaø chæ ra moät vaøi caëp goùc baèng nhau trong hình ?.
O
B
A
C
Vì AB AC là tiếp tuyến nên góc ABO và góc ACO đều là góc vuông, mặt khác OB = OC, AO chung. Do đó ?AOB = ?AOC.
Nên AC = AB và
??? Neáu ta goïi goùc BAC laø goùc taïo bôûi hai tieáp tuyeán, goùc BOC laø goùc taïo bôûi hai baùn kính OB vaø OC. Ta coù nhaän xeùt gì veà OA ñoái vôùi hai goùc noùi treân ?
? OA là phân giác của hai góc nói trên.
??? Töø caùc keát quaû treân ta coù theå ruùt ra keát luaän gì veà hai tieáp tuyeán cuûa moät ñöôøng troøn caét nhau ?
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
Bài 6 : Tính Chất Của Hai Tiếp Tuyến cắt Nhau
O
B
A
C
Định Lí: Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
* Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
* Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
* Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
GT : Cho ñöôøng troøn (O), tieáp tuyeán AB, AC.
KL : AB = AC vaø
1. Ñònh lí veà hai tieáp tuyeán caét nhau:
Vì AB, AC là hai tiếp tuyến của (O).
Nên ? AOB và ? AOC là hai tam giác vuông.
Mặt khác ta có : OB = OC và OA (cạnh chung).
Chứng minh :
(cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Suy ra : AB = AC.
(Giao điểm cách đều 2 tiếp điểm)
Hay OA là phân giác của góc BAC
Hay OA là phân giác của góc BOC
Ghi nhanh
Về nhà
học kỹ
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
Bài 6 : Tính Chất Của Hai Tiếp Tuyến cắt Nhau
1. Ñònh lí veà hai tieáp tuyeán caét nhau:
?2 Hãy nêu cách tìm tâm của một chiếc đĩa hình tròn "bằng thước phân giác" ?
Tâm đây rồi
Ta đặt hai cạnh của thước sát với đường tròn sao cho 2 cạnh là hai tiếp tuyến của đường tròn.
Cách Làm
Dùng bút vạch lên đĩa theo đường phân giác
Sau đó xoay thước sang vị trí khác cũng đặt như lúc ban đầu, rồi cũng dùng bút vạch theo đường phân giác
Giao điểm hai đường đã vạch chính là tâm của hình tròn
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
Bài 6 : Tính Chất Của Hai Tiếp Tuyến cắt Nhau
2. Đường tròn nội tiếp tam giác.
?3 Cho hình vẽ
I
D
F
E
B
A
C
Hãy chứng minh ID = IE = IF
Và từ đó suy ra ba điểm D, E, F cùng nằm trên một đường tròn tâm I ?.
Trả lời :
Vì AI laø phaân giaùc cuûa goùc DAF vaø ID vuoâng goùc vôùi AD, IF vuoâng goùc vôùi AF.
Suy ra : ADI = AFI (caïnh huyeàn – goùc nhoïn) (1)
Tương tự : Ta có ? CFI = ? CEI (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra ID = IF = IE
(I cách đều 3 điểm D, E ,F).
Vậy : Ba điểm D, E, F cùng nằm trên một đường tròn tâm I.
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
Bài 6 : Tính Chất Của Hai Tiếp Tuyến cắt Nhau
2. Đường tròn nội tiếp tam giác.
??? Ta coù theå nhaän xeùt gì veà moái quan heä giöõa 3 caïnh cuûa ABC vôùi ñöôøng troøn (I) ?.
I
D
F
E
B
A
C
Trả lời :
Ba cạnh của 3 cạnh của ?ABC là 3 tiếp tuyến của đường tròn (I),(đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác về phía bên trong của tam giác)
Tóm lại
? Trong trường hợp này ta nói đường tròn (I) nội tiếp trong ?ABC và ?ABC được gọi là ngoại tiếp đường tròn (I)
Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác, còn tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn.
Ghi nhanh
Về nhà
học kỹ
Chú ý:
Giao điểm các phân giác trong của một tam giác là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác đó.
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
Bài 6 : Tính Chất Của Hai Tiếp Tuyến cắt Nhau
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác.
C
B
A
D
E
F
?4. Cho ACB, K laø giao ñieåm caùc ñöôøng phaân giaùc hai goùc ngoaøi taïi B vaø C; D, E , F theo thöù töï laø chaân ñöôøng vuoâng goùc keû töø K ñeán caùc ñöôøng thaúng BC, AC, AB (xem hình). Chöùng minh raèng ba ñieåm d, E, F naèm treân cuøng moät ñöôøng troøn coù taâm K.
K
Trả lời :
Chứng minh tương tự phần ?3
Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam gác và phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác.
Trên đây đường tròn (K) là đường tròn bàng tiếp tam giác ABC.
Chú ý:
Giao điểm của hai phân giác ngoài hoặc một phân giác ngoài và một phân giác trong là tâm của một đường tròn bàngtiếp tam giác đó.
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
Kết lại :
+ Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
* Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
* Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
* Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
Đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác là đường tròn nội tiếp tam giác, (có tâm là giao điểm các phân giác trong của tam giác)
Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam gác và phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác.
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
BÀI TẬP
Bài 28 - ( trang 116 SGK ). Cho góc xAy không phải là góc bẹt. Hỏi tâm của đường tròn tiếp xúc với 2 cạnh của góc xAy nằm trên đường nào ?
O
A
x
y
Giải :
Vì 2 cạnh của góc xAy tiếp xúc với đường tròn nên:
Ax và Ay là hai tiếptuyến của đường tròn.
Vậy : Tâm của đường tròn tiếp xúc với 2 cạnh của góc xAy nằm trên đường phân giác của góc xAy. (theo định lý về tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau).
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
Chú ý : Về nhà học kỹ
1 - Định lý, thế nào đường tròn nội tiếp, thế nào là đường tròn bàng tiếp. Chứng minh định lý.
2 - Làm các bài tập 26; 27; 30; 32 trang 115 và 116 SGK.
3 - Chuẩn bị kỹ các kiến thức đã học và bài tập. Tiết tiếp theo chúng ta luyện tập.
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
Bài Học Đến Đây Kết Thúc
Chúc Quý Thầy Cô
và Các Em Hạnh Phúc
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
và Các Em Học Sinh
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
Câu hỏi : Em hãy nêu định lý về dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ?
Trả lời : Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính qua điểm đó thì đường thẳng ấy là một yiếp tuyến của đường tròn.
KIỂM TRA BÀI CŨ
M
O
Tiếp tuyến đấy
??? : Xét về vị trí tương đối thì đường thẳng được gọi là tiếp tuyến của đường tròn và đường tròn có vị trí tương đối như thế nào ?.
Trả lời : Đường thẳng đó và đường tròn tiếp xúc nhau (có 1 điểm chung)
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
Bài 6 : Tính Chất Của Hai Tiếp Tuyến cắt Nhau
1. Ñònh lí veà hai tieáp tuyeán caét nhau:
?1 : Cho (hình veõ) trong ñoù AB, AC theo thöù töï laø caùc tieáp tuyeán taïi B, taïi C coaû ñöôøng troøn (O). Haõy so saùnh hai ñoaïn AB vôùi AC, vaø chæ ra moät vaøi caëp goùc baèng nhau trong hình ?.
O
B
A
C
Vì AB AC là tiếp tuyến nên góc ABO và góc ACO đều là góc vuông, mặt khác OB = OC, AO chung. Do đó ?AOB = ?AOC.
Nên AC = AB và
??? Neáu ta goïi goùc BAC laø goùc taïo bôûi hai tieáp tuyeán, goùc BOC laø goùc taïo bôûi hai baùn kính OB vaø OC. Ta coù nhaän xeùt gì veà OA ñoái vôùi hai goùc noùi treân ?
? OA là phân giác của hai góc nói trên.
??? Töø caùc keát quaû treân ta coù theå ruùt ra keát luaän gì veà hai tieáp tuyeán cuûa moät ñöôøng troøn caét nhau ?
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
Bài 6 : Tính Chất Của Hai Tiếp Tuyến cắt Nhau
O
B
A
C
Định Lí: Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
* Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
* Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
* Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
GT : Cho ñöôøng troøn (O), tieáp tuyeán AB, AC.
KL : AB = AC vaø
1. Ñònh lí veà hai tieáp tuyeán caét nhau:
Vì AB, AC là hai tiếp tuyến của (O).
Nên ? AOB và ? AOC là hai tam giác vuông.
Mặt khác ta có : OB = OC và OA (cạnh chung).
Chứng minh :
(cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Suy ra : AB = AC.
(Giao điểm cách đều 2 tiếp điểm)
Hay OA là phân giác của góc BAC
Hay OA là phân giác của góc BOC
Ghi nhanh
Về nhà
học kỹ
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
Bài 6 : Tính Chất Của Hai Tiếp Tuyến cắt Nhau
1. Ñònh lí veà hai tieáp tuyeán caét nhau:
?2 Hãy nêu cách tìm tâm của một chiếc đĩa hình tròn "bằng thước phân giác" ?
Tâm đây rồi
Ta đặt hai cạnh của thước sát với đường tròn sao cho 2 cạnh là hai tiếp tuyến của đường tròn.
Cách Làm
Dùng bút vạch lên đĩa theo đường phân giác
Sau đó xoay thước sang vị trí khác cũng đặt như lúc ban đầu, rồi cũng dùng bút vạch theo đường phân giác
Giao điểm hai đường đã vạch chính là tâm của hình tròn
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
Bài 6 : Tính Chất Của Hai Tiếp Tuyến cắt Nhau
2. Đường tròn nội tiếp tam giác.
?3 Cho hình vẽ
I
D
F
E
B
A
C
Hãy chứng minh ID = IE = IF
Và từ đó suy ra ba điểm D, E, F cùng nằm trên một đường tròn tâm I ?.
Trả lời :
Vì AI laø phaân giaùc cuûa goùc DAF vaø ID vuoâng goùc vôùi AD, IF vuoâng goùc vôùi AF.
Suy ra : ADI = AFI (caïnh huyeàn – goùc nhoïn) (1)
Tương tự : Ta có ? CFI = ? CEI (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra ID = IF = IE
(I cách đều 3 điểm D, E ,F).
Vậy : Ba điểm D, E, F cùng nằm trên một đường tròn tâm I.
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
Bài 6 : Tính Chất Của Hai Tiếp Tuyến cắt Nhau
2. Đường tròn nội tiếp tam giác.
??? Ta coù theå nhaän xeùt gì veà moái quan heä giöõa 3 caïnh cuûa ABC vôùi ñöôøng troøn (I) ?.
I
D
F
E
B
A
C
Trả lời :
Ba cạnh của 3 cạnh của ?ABC là 3 tiếp tuyến của đường tròn (I),(đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác về phía bên trong của tam giác)
Tóm lại
? Trong trường hợp này ta nói đường tròn (I) nội tiếp trong ?ABC và ?ABC được gọi là ngoại tiếp đường tròn (I)
Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác, còn tam giác gọi là ngoại tiếp đường tròn.
Ghi nhanh
Về nhà
học kỹ
Chú ý:
Giao điểm các phân giác trong của một tam giác là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác đó.
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
Bài 6 : Tính Chất Của Hai Tiếp Tuyến cắt Nhau
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác.
C
B
A
D
E
F
?4. Cho ACB, K laø giao ñieåm caùc ñöôøng phaân giaùc hai goùc ngoaøi taïi B vaø C; D, E , F theo thöù töï laø chaân ñöôøng vuoâng goùc keû töø K ñeán caùc ñöôøng thaúng BC, AC, AB (xem hình). Chöùng minh raèng ba ñieåm d, E, F naèm treân cuøng moät ñöôøng troøn coù taâm K.
K
Trả lời :
Chứng minh tương tự phần ?3
Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam gác và phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác.
Trên đây đường tròn (K) là đường tròn bàng tiếp tam giác ABC.
Chú ý:
Giao điểm của hai phân giác ngoài hoặc một phân giác ngoài và một phân giác trong là tâm của một đường tròn bàngtiếp tam giác đó.
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
Kết lại :
+ Nếu hai tiếp tuyến của đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
* Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
* Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
* Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
Đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác là đường tròn nội tiếp tam giác, (có tâm là giao điểm các phân giác trong của tam giác)
Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam gác và phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác.
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
BÀI TẬP
Bài 28 - ( trang 116 SGK ). Cho góc xAy không phải là góc bẹt. Hỏi tâm của đường tròn tiếp xúc với 2 cạnh của góc xAy nằm trên đường nào ?
O
A
x
y
Giải :
Vì 2 cạnh của góc xAy tiếp xúc với đường tròn nên:
Ax và Ay là hai tiếptuyến của đường tròn.
Vậy : Tâm của đường tròn tiếp xúc với 2 cạnh của góc xAy nằm trên đường phân giác của góc xAy. (theo định lý về tính chất của 2 tiếp tuyến cắt nhau).
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
Chú ý : Về nhà học kỹ
1 - Định lý, thế nào đường tròn nội tiếp, thế nào là đường tròn bàng tiếp. Chứng minh định lý.
2 - Làm các bài tập 26; 27; 30; 32 trang 115 và 116 SGK.
3 - Chuẩn bị kỹ các kiến thức đã học và bài tập. Tiết tiếp theo chúng ta luyện tập.
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
Bài Học Đến Đây Kết Thúc
Chúc Quý Thầy Cô
và Các Em Hạnh Phúc
GV : PHAN CÔNG ĐƯƠNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Công Đương
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)