Chương II. §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Chia sẻ bởi Phạm Hữu Vang | Ngày 22/10/2018 | 41

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Trần hưng Đạo
TÍNH CHẤT CỦA 2 TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
Bài giảng hình học 9
.
,
Người Thực hiện: Phạm Hữu Vang
Tiết: 28
Tính chất của hai tiếp tuyến căt nhau
Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Người thực hiện: Phạm Hưu Vang
Trường THCS Trần Hưng Đạo
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ
lớp 9C
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Phát biểu định lí & dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của 1 đường tròn.
+ ĐỊNH LÍ: Nếu 1 đường thẳng là tiếp tuyến của 1 đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
+ DẤU HIỆU: Nếu 1 đường thẳng đi qua 1 điểm của đường tròn & vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là 1 tiếp tuyến của đường tròn.
Bài toán: Cho đường tròn tâm O bán kính R. Từ điểm A ở ngoài đường tròn, kẻ 2 tiếp tuyến AB, AC ( B, C thuộc đường tròn tam O). Chứng minh rằng:
AB = AC
AO là tia phân giác của góc BAC
Tiết 28: T�NH CHA�T CU�A 2 TIE�P TUYE�N CAẫT NHAU
1. Ñònh lyù veà 2 tieáp tuyeán caét nhau.
Chứng minh:
Ta có: B� = C� = 900 (t/c tiếp tuyến)
Xét tam giác vuông ABO vàtam giác vuông ACO, có:
OB = OC = R
AO chung
? AB = AC( 2 cạnh tương ứng)
Và: Â1 = Â2 ; Ô1 = Ô2 (2 góc tương ứng)
 ABO = ACO (c.h + c.g.v)
.O
?2/114 SGK
ĐỊNH LÍ: Nếu 2 tiếp tuyến của 1 đường tròn cắt nhau tại 1 điểm thì:
+ Điểm đó cách đều 2 tiếp điểm.
+ Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi 2 tiếp tuyến.
+ Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi 2 bán kính đi qua các tiếp điểm.
Tiết 28: T�NH CHA�T CU�A 2 TIE�P TUYE�N CAẫT NHAU
2. Đường tròn nội tiếp tam giác.
?3/114 SGK
O
Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm ba đường phân giác của ba góc trong tam giác đó.
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của ba cạnh tam giác đó.
Tiết 28: T�NH CHA�T CU�A 2 TIE�P TUYE�N CAẫT NHAU
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác.
?4/115 SGK
Chöùng minh:
Vì K thuoäc tia phaân giaùc cuûa xBÂC neân KF = KD
K thuoäc tia phaân giaùc cuûa BCÂy neân KD = KE

Vậy: D; E; F cùng nằm trên (K; KD).
. J
. I
Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm hai tia phân giác của hai góc ngoài và tia phân giác của một góc trong không kề hai góc ngoài đó.
Tiết 28: T�NH CHA�T CU�A 2 TIE�P TUYE�N CAẫT NHAU
1/ Đường tròn nội tiếp tam
giác
a/ là đường tròn đi qua 3 đỉnh một
tam giác.
2/ Đường tròn bàng tiếp tam
giác
3/ Đường tròn ngoại tiếp tam
giác
4/ Tâm của đường tròn nội
tiếp tam giác
5/ Tâm của đường tròn bàng
tiếp tam giác
b/ là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh
của một tam giác.
c/ là giao điểm 3 đường phân giác
trong của một tam giác.
d/ là đường tròn tiếp xúc với một
cạnh của tam giác & phần kéo dài
của 2 cạnh kia.
e/ là giao điểm 2 đường phân giác
ngoài của một tam giác.
f/ là giao điểm 3 đường trung tuyến
của 3 cạnh một tam giác.

1 - b
2 - d
3 - a
4 - c
5 - e
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được một khẳng định đúng.
Tiết 28: T�NH CHA�T CU�A 2 TIE�P TUYE�N CAẫT NHAU
? Định lí về 2 tiếp tuyến cắt nhau.
Tiết 28: T�NH CHA�T CU�A 2 TIE�P TUYE�N CAẫT NHAU
? Đường tròn nội tiếp tam giác.
? Đường tròn bàng tiếp tam giác.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
1. Bài vừa học:
- Nắm vững các tính chất của tiếp tuyến đường tròn & dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
Phân biệt định nghĩa, cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp tam giác.
Làm BT 26 ? 29; 33 (SGK/ T115-116)
2. Bài sắp học:
- Làm tốt các BT đã cho, chuẩn bị tiết sau: Luyện tập.
Chúc các em học sinh học giỏi
Tiết
Học
đến
Đây
kết
thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hữu Vang
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)