Chương II. §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Ngọc Hà | Ngày 22/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ THAO GIẢNG LỚP 9/1
TRƯỜNG THCS MỸ HOÀ
TỔ : TOÁN - LÝ
GV : Trần Thị Loan Phương
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Quý thầy cô về dự thao giảng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy đọc hình veõ sau:
O thuộc tia phân giác của góc xAy suy ra
OB = OC
Nếu ta vẽ đường tròn tâm O , bán kính OB.
Ax và Ay tiếp xúc với đường tròn tâm O tại B và C.
Trên hình vẽ ta có AB và AC là hai tiếp tuyến tại B và tại C của đường tròn (O).
Suy ra ?AOB = ?AOC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
AB = AC
Nếu hai tiếp tuyến của một đường
tròn cắt nhau tại một điểm thì :
a. Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
b. Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
c. Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
Ti?t 28:
TÍNH CHẤT
HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
Thứ naêm ngày 12 tháng 11 năm 2009
O
A
I)Định lí về hai
tiếp tuyến cắt
nhau :
Góc tạo bởi hai tiếp tuyến AB và AC là góc BAC
Góc tạo bởi hai bán kính OB, OC là góc BOC
�6 TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
Nếu hai tiếp tuyến của
mộtđườngtròn cắt nhau
tại một điểm thì :
a. Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
b. Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
c. Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
+Chứng minh:
=>
=>
?AOB = ?AOC
=>
Là 2 tg vuông,OB=OC=R;OA chung
=>
Gt cho AB,AC l� 2 t tuy?n c?a (O)
Kẻ theo "tia phân giác của thước, ta vẽ được một đường kính của hình tròn"
Kẻ theo "tia phân giác của thước, ta vẽ được một đường kính của hình tròn"
Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên, ta vẽ được một đường kính thứ hai.
Kẻ theo "tia phân giác của thước, ta vẽ được một đường kính của hình tròn"
Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên, ta vẽ được một đường kính thứ hai.
Kẻ theo "tia phân giác của thước, ta vẽ được một đường kính của hình tròn"
Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên, ta vẽ được một đường kính thứ hai.
Kẻ theo "tia phân giác của thước, ta vẽ được một đường kính của hình tròn"
Xoay miếng gỗ rồi làm tiếp tục như trên, ta vẽ được một đường kính thứ hai.
Giao điểm của hai đường kính là tâm của miếng gỗ hình tròn
ứng dụng
ứng dụng
ứng dụng
ứng dụng
ứng dụng
ứng dụng
ứng dụng
I
�6 TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
I) Định lí về hai tiếp tuyến
cắt nhau :
Nếu hai tiếp tuyến củamột đường tròn cắt
nhau tại một điểm thì :
- Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân
giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
- Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân
giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các
tiếp điểm.
II) Đường tròn nội tiếp tam giác
* Là đường tròn tiếp xúc với 3 cạnh của
tam giác
* Tâm của đường tròn là giao điểm các
đường phân giác các góc trong của tam
giác
A
B
C
x
y
�6 TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
I)Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
Nếu hai tiếp tuyến của một
đường tròn cắt nhautạimột
điểm thì :
- Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là
tia phân giác của góc tạo bởi hai
tiếp tuyến.
- Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là
tia phân giác của góc tạo bởi hai
bán kính đi qua các tiếp điểm.
II) Đường tròn nội tiếp tam giác
* Là đường tròntiếp xúc với 3 cạnh
của tam giác
III) Đường tròn bàng
tiếp tam giác:
* Là Đường tròn tiếp xúc với 1 cạnh của tam giác và với các phần kéo dài của 2 cạnh kia
* Tâm là giao điểm 2 P.giác góc ngoài tại B và C hoặc . . .
- Với 1 tam giác có 3 đ.tròn bàng tiếp
* Tâm của đường tròn là giao điểm 2 P.giác trong của tam giác
5) Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác
4) Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác
3) Đường tròn ngoại tiếp tam giác
2) Đường tròn bàng tiếp tam giác
1) Đường tròn nội tiếp tam giác
a) là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác
b) là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác
c) là giao điểm ba đường phân giác trong của tam giác
d) là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia
e) là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác
Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để có kết quả đúng
1 - b ; 2 - d ; 3 - a ; 4 - c ; 5 - e
Củng cố và dặn dò:
BD
CA
Cho hình vẽ sau :
AB là đường kính của (O)
AC ; CD ; BD là các tiếp tuyến của (O) tại A ; M và B.
Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống:
CD
kề bù
900
MB

Bài tập về nhà : 26/115; 30,31/116 (SGK)
�6 TÍNH CHẤT HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
I)Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
Nếu hai tiếp tuyến của một
đường tròn cắt nhautạimột
điểm thì :
- Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là
tia phân giác của góc tạo bởi hai
tiếp tuyến.
- Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là
tia phân giác của góc tạo bởi hai
bán kính đi qua các tiếp điểm.
II) Đường tròn nội tiếp tam giác
* Là đường tròntiếp xúc với 3 cạnh
của tam giác
Tâm của đường tròn là giao điểm 2 P.giác trong của tam giác
III) Đường tròn bàng
tiếp tam giác:
* Là Đường tròn tiếp xúc với 1 cạnh của tam giác và với các phần kéo dài của 2 cạnh kia
* Tâm là giao điểm 2 P.giác góc ngoài tại B và C hoặc . . .
- Với 1 tam giác có 3 đ.tròn bàng tiếp












A
B
C
BÁN KÍNH (R)
TÂM (O)
O
CÁCH DỰNG ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC
O
B
A
C
TÂM O
BÁN KÍNH R
CÁCH DỰNG ĐƯỜNG TRÒN BÀNG TIẾP TAM GIÁC
Với một tam giác cho trước ta vẽ được 3 đường tròn bàng tiếp với tam giác đó.
GIỜ HỌC KẾT THÚC !
KÍNH CHÚC CÁC THẦY ,CÔ GIÁO
MẠNH KHỎE,HẠNH PHÚC,THÀNH ĐẠT!
CHÚC CÁC EM HỌC SINH
CHĂM NGOAN,HỌC GIỎI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Ngọc Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)