Chương II. §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Chia sẻ bởi Phạm Tấn Thanh | Ngày 22/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ



Cho hình vẽ sau:
Hãy điền nội dung thích hợp vào chỗ trống :

O thuộc tia phân giác của góc xAy suy ra
OB = OC
Nếu ta vẽ đường tròn tâm O , bán kính OB.
Em có nhận xét gì về vị trí của Ax và Ay đối với đường tròn(O; OB) ?
Nhận xét :
Ax và Ay tiếp xúc với đường tròn tâm O tại B và C.
Trên hình vẽ ta có AB và AC là hai tiếp tuyến tại B và tại C của đường tròn (O).
KIỂM TRA BÀI CŨ
A�p duùng : Cho baứi toaựn nhử hỡnh veừ Coự AB, AC theo thửự tửù laứ caực tieỏp tuyeỏn cuỷa ủửụứng troứn (O).Chửựng minh raống :
Phát biểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ?
Vì AB,AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O)
nên AB ? OB, AC ? OC.
Xét hai ?ABO và ? ACO có: OC chung, OB = OC (b kính (O))
Vậy: ?ABO và ? ACO (ch - cgv)
Suy ra: AB = AC (cạnh t.ứng)

a) AB = AC

Trường THCS Mỹ Thọ.
Chào mừng quý thầy cô đến dự tiết thao giảng
Hình H?c 9
Giáo viên thực hiện: Phạm Tấn Thanh
KIỂM TRA BÀI CŨ
A�p duùng : Cho baứi toaựn nhử hỡnh veừ Coự AB, AC theo thửự tửù laứ caực tieỏp tuyeỏn cuỷa ủửụứng troứn (O).Chửựng minh raống :
Phát biểu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn ?
a) AB = AC
Tiết 28
TÍNH CHẤT
HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
Làm thế nào để xác định tâm của hình tròn này?
O
Hãy chỉ ra khẳng định sai trong các khẳng định sau:
Cho hình vẽ sau:
Bài tập
d) MA2 = HM .HO
M
A
B
O
H
Cho tam giác ABC, có hai đường phân giác trong AD và BE cắt nhau tại I.
A
B
C
I
H
K
J
Điểm I có tính chất gì ?
D
E
Điểm I cách đều ba cạnh AB , AC , BC của tam giác ABC
Em có nhận xét gì về vị trí của đường tròn (I;IH) đối với ba cạnh của tam giác ABC ?
Đường tròn (I,IH) tiếp xúc với ba cạnh của tam giác ABC
II. Đường tròn nội tiếp tam giác
Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác gọi là đường tròn nội tiếp tam giác. Khi đó tam giác được gọi là tam giác ngoại tiếp đường tròn
Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác đó
II. Đường tròn nội tiếp tam giác
( Xem SGK trang 114 )
ĐỊNH LÝ (SGK trang 114)
I. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
II. Đường tròn nội tiếp tam giác

Đường tròn (I;IH) nội tiếp tam giác ABC
Tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I)
Tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác ABC là giao điểm ba đường phân giác trong của tam giác đó.
Cho tam giác ABC , I là giao điểm của hai đường phân giác của hai góc ngoài tại B và C
A
B
C
I
H
K
J
Điểm I có tính chất gì ?
Điểm I cách đều cạnh BC và phần kéo dài của cạnh AB và AC của tam giác ABC
Nhận xét gì về vị trí của đường tròn (I; IK) đối với cạnh BC và với các phần kéo dài của hai cạnh kia ?
Đường tròn (I;IK) tiếp xúc với cạnh BC và phần kéo dài của hai cạnh AB và AC.
III . Đường tròn bàng tiếp tam giác
Đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh kia gọi là đường tròn bàng tiếp tam giác.
Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác là giao điểm của hai đường phân giác ngoài của tam giác.
III . Đường tròn bàng tiếp tam giác
( Xem SGK trang 115 )
Với một tam giác cho trước ta vẽ được mấy đường tròn bàng tiếp với tam giác đó ?
Với một tam giác cho trước ta vẽ được 3 đường tròn bàng tiếp với tam giác đó.
ĐỊNH LÝ (SGK trang 114)
I. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
II. Đường tròn nội tiếp tam giác

Đường tròn (I;IH) nội tiếp tam giác ABC
Tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I)
III . Đường tròn bàng tiếp tam giác
Du?ng tròn (I;IK) là đường tròn bàng tiếp trong góc A của tam giác ABC.
Tâm I của đường tròn là giao điểm ba phân giác trong của tam giác ABC
Tâm của đường tròn bàng tiếp trong góc A là giao điểm của hai đường phân giác các góc ngoài tại B và C.
AB = AC
5) Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác
4) Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác
3) Đường tròn ngoại tiếp tam giác
2) Đường tròn bàng tiếp tam giác
1) Đường tròn nội tiếp tam giác
a) là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác
b) là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác
c) là giao điểm ba đường phân giác trong của tam giác
d) là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia
e) là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác
Nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để có kết quả đúng
1 - b ; 2 - d ; 3 - a ; 4 - c ; 5 - e
Củng cố và dặn dò:
BD
CA
Cho hình vẽ sau :
AB là đường kính của (O)
AC ; CD ; BD là các tiếp tuyến của (O) tại A ; M và B.
Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống:
CD
kề bù
900
MB
Hướng dẫn về nhà:
Nắm vững các tính chất của tiếp tuyến đường tròn và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến.
Phân biệt định nghĩa , cách xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp tam giác.
- Bài tập về nhà: 25, 26, 28, 29 SGK- trang 115; 48,51 SBT- trang 134
Tuần 14 Ngày soạn: 14/11/2009
Tiết 28 Ngày dạy:16/11/2009
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau ; nắm được thế nào là dường tròn ; hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác.
- Kĩ năng: Biết vẽ đường tròn nội tiếp tam giác cho trước. biết vận dụng các tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau vào các bài tập tính toán chứng minh.
- Thái độ: liên hệ thực tế tìm tâm của một vật hình tròn bằng thước phân giác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Tấn Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)