Chương II. §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau

Chia sẻ bởi Đo Van Thinh | Ngày 22/10/2018 | 32

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ hội thi giáo viên Dạy giỏi
Tiết 28 : tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Giáo viên dạy : Lương Thị Ngọt
Tổ Khoa học tự nhiên - Trường t.h.c.s trựC THái
Huyện trực ninh
Năm học 2013-2014
Cho hình 79 trong đó AB, AC theo
thứ tự là các tiếp tuyến tại B, tại C của
đường tròn (O). Hãy kể tên một vài
đoạn thẳng bằng nhau, một vài góc
bằng nhau trong hình.
?1
(sgk/113)
(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Hãy nêu cách tìm tâm của một miếng gỗ hình tròn bằng
“ thước phân giác ”.
Hình 80
IE = IF = ID
Ba điểm D,E,F nằm trên cùng một đường tròn tâm I .
A
B
C
J
I
D
F
A
x
y
Bài tập:
Cho đường tròn (O), điểm A nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp
tuyến AB, AC với đường tròn ( B, C là các tiếp điểm).
Chứng minh rằng OA vuông góc với BC.
Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC; biết OB = 2cm, OA = 4cm.
1. Đường tròn nội tiếp tam giác
2.Đường tròn bàng tiếp tam giác
3.Đường tròn ngoại tiếp tam giác
4.Tâm đường tròn nội tiếp tam giác
5.Tâm đường tròn bàng tiếp tam giác
a) là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác.
e) là giao điểm cđa c�c đường phân giác trong tam giác.
b) là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác.
d) là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia.
c) là giao điểm cđa hai đường phân giác ngoài của tam giác.
Bài tập 2: Hãy nối mỗi câu ở cột trái với một câu ở cột phải để
được một khẳng định đúng.
f) là giao điểm cđa ba đường trung tr�c cđa ba c�nh của tam giác.
Trò chơi "AI NHANH HƠN"
Luật chơi
Hai đội chơi, mỗi đội là 1 nửa lớp cử ra 5 bạn xếp làm 1 hàng dọc
giữa lớp.
Lần lượt từng bạn dùng 1 viên phấn lên chọn 1đáp án ghi vào bảng, sau đó xuống trao phấn cho bạn kế tiếp và xếp hàng dọc bên cạnh lớp .Cứ tiếp tục như thế tới khi xong. Bạn lên sau được quyền sửa lại 1 đáp án của bạn trước.
Thời gian chơi là 30 giây. Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm,
-Bạn nào lên trước khi nhận phấn hoặc chọn 2 đáp án là phạm quy không tính điểm
Đội thắng cuộc là đội có số điểm cao hơn và về đích nhanh hơn sẽ
được quyền bốc thăm nhận một phần quà của chương trình.
a) là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác.
e) là giao điểm cđa c�c đường phân giác trong tam giác.
b) là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác.
d) là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia.
c) là giao điểm cđa hai đường phân giác ngoài của tam giác.
Bài tập 2: Hãy nối mỗi câu ở cột trái với một câu ở cột phải để được một khẳng định đúng.
f)là giao điểm cđa ba đường trung tr�c cđa ba c�nh của tam giác.
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
30
Hết giờ
1. Đường tròn nội tiếp tam giác
2.Đường tròn bàng tiếp tam giác
3.Đường tròn ngoại tiếp tam giác
4. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác
5.Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác
a) là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác.
e) là giao điểm ba đường phân giác trong tam giác.
b) là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác.
d) là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia.
c) là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác.
Đáp án
3
4
1
2
DẶN DÒ VỀ NHÀ
* Nắm vững tính chất hai tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau
* Phân biệt định nghĩa, cách xác định tâm của đường tròn ngoại
tiếp, đường tròn nội tiếp, đường tròn bàng tiếp tam giác.
* Bài tập về nhà:
+ Bài 26, 27, 28, 29 (SGK / 115-116)
+ Bài 48, 49, 50 (SBT/134-135)
Xin chân thành cảm ơn
và chúc sức khoẻ các thầy giáo,cô giáo
các em học sinh về dự giờ
0
a) là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác.
c) là giao điểm cđa c�c đường phân giác trong tam giác.
b) là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác.
d) là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia.
e) là giao điểm cđa hai đường phân giác ngoài của tam giác.
Bài tập 2: Hãy nối mỗi câu ở cột trái với một câu ở cột phải để được một khẳng định đúng.
f)là giao điểm cđa ba đường trung tr�c cđa ba c�nh của tam giác.
30
27
24
12
40
52
60
59
58
57
56
55
54
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
Bài tập 2 (Bài 27 SGK)
Từ một điểm A nằm ngoài (O), kẻ các tiếp tuyến AB, AC.
Tiếp tuyến qua M thuộc cung nhỏ BC
của (O) cắt AB, AC tương ứng tại D và E.
Chứng minh rằng :
Chu vi tam giác ADE bằng 2AB.
Bài giải.
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau,
Ta có :
DB = DM, EC = EM.
Do đó: CΔADE = AD + DE + EA
= AD + DM + ME + EA
= AD + DB + EC + EA = AC + AB
= 2AB
a) là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác.
e) là giao điểm cđa c�c đường phân giác trong tam giác.
b) là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác.
d) là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia.
c) là giao điểm cđa hai đường phân giác ngoài của tam giác.
Bài tập 2: Hãy nối mỗi câu ở cột trái với một câu ở cột phải để được một khẳng định đúng.
f)là giao điểm cđa ba đường trung tr�c cđa ba c�nh của tam giác.
1. Đường tròn nội tiếp tam giác
2.Đường tròn bàng tiếp tam giác
3.Đường tròn ngoại tiếp tam giác
4. Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác
5.Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác
a) là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác.
c) là giao điểm ba đường phân giác trong tam giác.
b) là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác.
d) là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và phần kéo dài của hai cạnh kia.
e) là giao điểm hai đường phân giác ngoài của tam giác.
Bài tập 2:Hãy nối mỗi câu ở cột trái với một câu ở cột phải để được
một khẳng định đúng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đo Van Thinh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)