Chương II. §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Chia sẻ bởi Đặng Huỳnh Phương Duy |
Ngày 22/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NHƠN THẠNH
HỘI GIẢNG MÔN TOÁN 9
GV: Trần Thị Yến Phượng
Nêu cách tìm tâm của tấm bìa hình tròn?
Với một vật hình tròn, tâm của nó ở đâu?
Với "thước phân giác", ta có thể tìm được
tâm của một vật hình tròn.
O
A
C
B
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
Em hãy quan sát và
đọc thông tin từ hình vẽ?
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
AB, AC theo thứ tự là các tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O)
AB, AC theo thứ tự là các tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O)
O
C
B
A
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
Hãy kể tên:
+ một vài đoạn thẳng bằng nhau
+ một vài góc bằng nhau
Chứng minh:
Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
Nếu 2 tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
Định lí
2`
O
C
B
A
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
a/ Định lí (SGK/114)
AB, AC là các tiếp tuyến của (O)
b/ Nhận xét
AO là trung trực của dây BC
AO có vai trò gì đối với dây BC?
Từ điểm A bất kì, vẽ tiếp tuyến AB, AC của (O), ta luôn thu được cân tại A.
Theo em, còn có dạng đặc biệt nào khác?
Hãy nêu cách tìm tâm
của một miếng gỗ hình tròn bằng “thước phân giác”.
Thước phân giác
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
O
C
B
A
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
a/ Định lí (SGK/114)
AB, AC là các tiếp tuyến của (O)
b/ Nhận xét
AO là trung trực của dây BC
Từ điểm A bất kì, vẽ tiếp tuyến AB, AC của (O), ta luôn thu được cân tại A.
Theo em, còn có dạng đặc biệt nào khác?
O
C
B
A
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
a/ Định lí (SGK/114)
AB, AC là các tiếp tuyến của (O)
b/ Nhận xét
AO là trung trực của dây BC
Định vị trí điểm A để tam giác ABC đều?
Định vị trí điểm A để tam giác ABC vuông cân tại A?
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
* Tâm: giao điểm các đường
phân giác trong của tam giác.
2. Đường tròn nội tiếp tam giác
E
F
D
* Có 1 đường tròn nội tiếp tam giác.
* Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác (tam giác ngoại tiếp đường tròn).
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
O
C
B
A
M
N
K
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
2. Đường tròn nội tiếp tam giác
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác
* Có 3 đường tròn bàng tiếp tam giác.
* Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
* Tâm của đường tròn bàng tiếp trong góc A là giao điểm hai đường phân giác góc ngoài tại M và N (hoặc giao điểm của một phân giác góc A và một phân giác ngoài tại M hoặc N).
đtr (O) bàng tiếp tam giác AMN
đtr (O) bàng tiếp trong góc A của tam giác AMN
. J
. I
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
2. Đường tròn nội tiếp tam giác
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
2. Đường tròn nội tiếp tam giác
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác
- Học thuộc tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau.
- Phân biệt được đtr ngoại tiếp, nội tiếp, bàng tiếp, vẽ được đtr nội tiếp tam giác.
- Làm BT 26, 27, 28, 29 SGK/Tr115,116
- Chuẩn bị Luyện tập.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HỘI GIẢNG MÔN TOÁN 9
GV: Trần Thị Yến Phượng
Nêu cách tìm tâm của tấm bìa hình tròn?
Với một vật hình tròn, tâm của nó ở đâu?
Với "thước phân giác", ta có thể tìm được
tâm của một vật hình tròn.
O
A
C
B
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
Em hãy quan sát và
đọc thông tin từ hình vẽ?
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
AB, AC theo thứ tự là các tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O)
AB, AC theo thứ tự là các tiếp tuyến tại B và C của đường tròn (O)
O
C
B
A
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
Hãy kể tên:
+ một vài đoạn thẳng bằng nhau
+ một vài góc bằng nhau
Chứng minh:
Điểm đó cách đều hai tiếp điểm.
Nếu 2 tiếp tuyến của một đường tròn cắt nhau tại một điểm thì:
Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là tia phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là tia phân giác của góc tạo bởi hai bán kính đi qua các tiếp điểm.
Định lí
2`
O
C
B
A
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
a/ Định lí (SGK/114)
AB, AC là các tiếp tuyến của (O)
b/ Nhận xét
AO là trung trực của dây BC
AO có vai trò gì đối với dây BC?
Từ điểm A bất kì, vẽ tiếp tuyến AB, AC của (O), ta luôn thu được cân tại A.
Theo em, còn có dạng đặc biệt nào khác?
Hãy nêu cách tìm tâm
của một miếng gỗ hình tròn bằng “thước phân giác”.
Thước phân giác
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
O
C
B
A
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
a/ Định lí (SGK/114)
AB, AC là các tiếp tuyến của (O)
b/ Nhận xét
AO là trung trực của dây BC
Từ điểm A bất kì, vẽ tiếp tuyến AB, AC của (O), ta luôn thu được cân tại A.
Theo em, còn có dạng đặc biệt nào khác?
O
C
B
A
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
a/ Định lí (SGK/114)
AB, AC là các tiếp tuyến của (O)
b/ Nhận xét
AO là trung trực của dây BC
Định vị trí điểm A để tam giác ABC đều?
Định vị trí điểm A để tam giác ABC vuông cân tại A?
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
* Tâm: giao điểm các đường
phân giác trong của tam giác.
2. Đường tròn nội tiếp tam giác
E
F
D
* Có 1 đường tròn nội tiếp tam giác.
* Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác (tam giác ngoại tiếp đường tròn).
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
O
C
B
A
M
N
K
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
2. Đường tròn nội tiếp tam giác
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác
* Có 3 đường tròn bàng tiếp tam giác.
* Đường tròn bàng tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với một cạnh của tam giác và tiếp xúc với các phần kéo dài của hai cạnh còn lại.
* Tâm của đường tròn bàng tiếp trong góc A là giao điểm hai đường phân giác góc ngoài tại M và N (hoặc giao điểm của một phân giác góc A và một phân giác ngoài tại M hoặc N).
đtr (O) bàng tiếp tam giác AMN
đtr (O) bàng tiếp trong góc A của tam giác AMN
. J
. I
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
2. Đường tròn nội tiếp tam giác
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác
TÍNH CHẤT CỦA HAI TIẾP TUYẾN CẮT NHAU
1. Định lí về hai tiếp tuyến cắt nhau
2. Đường tròn nội tiếp tam giác
3. Đường tròn bàng tiếp tam giác
- Học thuộc tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau.
- Phân biệt được đtr ngoại tiếp, nội tiếp, bàng tiếp, vẽ được đtr nội tiếp tam giác.
- Làm BT 26, 27, 28, 29 SGK/Tr115,116
- Chuẩn bị Luyện tập.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Huỳnh Phương Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)