Chương II. §6. Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit

Chia sẻ bởi Vũ Thị Xuân Hương | Ngày 09/05/2019 | 61

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §6. Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit thuộc Giải tích 12

Nội dung tài liệu:

BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ
VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARÍT
§ 6.
TRƯỜNG THPT KHÁNH LÂM
GV : DƯƠNG BẢO QUỐC
�6. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
1- Bất phương trình mũ cơ bản:
Bất phương trình mũ cơ bản là bất phương trình có dạng ax > b ( hoặc ax ? b , ax < b, ax ? b ) với a > 0, a?1.
I- BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ
Ta xét bất phương trình dạng ax > b.
Ví dụ 1:
1) 3x > 81  x > log3 81  x> 4

2)
Minh họa bằng đồ thị:_
? 1
Hãy lập bảng tương tự cho các bất phương trình ax ≥ b , ax < b, ax ≤ b .
Từ đó, ta có bảng kết luận:
Kết quả: Tập nghiệm của bất phương trình ax < b được cho trong bảng sau:
Tập nghiệm của bất phương trình ax ≥ b và ax ≤ b được cho trong bảng sau:
2- Bất phương trình mũ đơn giản:
Sau đây ta xét một số ví dụ về cách giải một số bất phương trình mũ đơn giản
Giaûi baát phöông trình 2x + 2-x – 3 < 0
?2
2- Bất phương trình mũ đơn giản:
CỦNG CỐ:
? Nhắc lại tập nghiệm của các bất phương trình :
ax > b, ax ? b , ax < b, ax ? b với a > 0, a?1.
Bài tập về nhà: BT1/ 89 SGK
Nhắc lại về cách giải btp bậc hai dạng ax2 + bx + c = 0, ( a ? 0)
Đặt f(x) = ax2 + bx + c, lập bảng xét dấu tam thức f(x) và kết luận dựa vào quy tắt xét dấu tam thức bậc hai:
Quy tắt xét dấu tam thức bậc hai:
* Nếu ?< 0 thì f(x) cùng dấu với a với mọi x
* Nếu ?= 0 thì f(x) cùng dấu với a với mọi x? - b/ 2a
Nếu ?> 0, khi đó giải pt f(x) = 0, giả sử có hai nghiệm x1, x2 và x1< x2 .
Lập bảng xét dấu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Xuân Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)