Chương II. §5. Phương trình mũ và phương trình lôgarit
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Chung |
Ngày 09/05/2019 |
118
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Phương trình mũ và phương trình lôgarit thuộc Giải tích 12
Nội dung tài liệu:
Các giáo viên môn Toán của trường
Tiết 32
§5. PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT (T1)
I. Phương trình mũ
1. Phương trình mũ cơ bản
Đúng
Sai
Phương trình vô nghiệm
Hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y=ax và y=b là nghiệm của phương trình ax=b.
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của hai đồ thị.
Minh học bằng đồ thị
Ví dụ 1. Giải phương trình
Giải. Đưa vế trái về cùng cơ số 4, ta được
2. Cách giải một số phương trình mũ đơn giản
a. Đưa về cùng cơ số
HĐ1.
Ví dụ 2. ( SGK/80 )
Nhận xét. Trong lời giải pt 62x-3=1 ta thấy ngay 1 có thể biểu diễn thành 60, từ đó được pt dạng af(x)=a f(x)= , tuy nhiên trong nhiều trường hợp với pt dạng af(x)=bg(x) ta cần chọn phần tử trung gian c để biến đổi pt về dạng :
(c)f(x)=(cβ)g(x) cf(x)=cβg(x) f(x)=βg(x)
Ví dụ . Giải phương trình
Giải
b. Đặt ẩn phụ
Ví dụ 3. Giải phương trình
Giải
Đặt t=3x , t >0, ta có phương trình: t2-4t-45=0
Giải phương trình ẩn t, ta được nghiệm t1=9, t2=-5
Chỉ có nghiệm t=9 thỏa mãn điều kiện t>0.
Do đó 3x=9. Vậy x=2 là nghiệm của phương trình
HĐ2. Giải phương trình
Vậy 5x=25 hay x=2
Ví dụ . Giải phương trình
Giải
Lấy lôgarit hai vế với cơ số 3, ta được:
c, Lôgarit hóa
Hướng dẫn giải bài tập 1, 2 ( SGK, trang 84 )
Tiết 32
§5. PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT (T1)
I. Phương trình mũ
1. Phương trình mũ cơ bản
Đúng
Sai
Phương trình vô nghiệm
Hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y=ax và y=b là nghiệm của phương trình ax=b.
Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của hai đồ thị.
Minh học bằng đồ thị
Ví dụ 1. Giải phương trình
Giải. Đưa vế trái về cùng cơ số 4, ta được
2. Cách giải một số phương trình mũ đơn giản
a. Đưa về cùng cơ số
HĐ1.
Ví dụ 2. ( SGK/80 )
Nhận xét. Trong lời giải pt 62x-3=1 ta thấy ngay 1 có thể biểu diễn thành 60, từ đó được pt dạng af(x)=a f(x)= , tuy nhiên trong nhiều trường hợp với pt dạng af(x)=bg(x) ta cần chọn phần tử trung gian c để biến đổi pt về dạng :
(c)f(x)=(cβ)g(x) cf(x)=cβg(x) f(x)=βg(x)
Ví dụ . Giải phương trình
Giải
b. Đặt ẩn phụ
Ví dụ 3. Giải phương trình
Giải
Đặt t=3x , t >0, ta có phương trình: t2-4t-45=0
Giải phương trình ẩn t, ta được nghiệm t1=9, t2=-5
Chỉ có nghiệm t=9 thỏa mãn điều kiện t>0.
Do đó 3x=9. Vậy x=2 là nghiệm của phương trình
HĐ2. Giải phương trình
Vậy 5x=25 hay x=2
Ví dụ . Giải phương trình
Giải
Lấy lôgarit hai vế với cơ số 3, ta được:
c, Lôgarit hóa
Hướng dẫn giải bài tập 1, 2 ( SGK, trang 84 )
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Chung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)