Chương II. §5. Phương trình mũ và phương trình lôgarit
Chia sẻ bởi Phạm Thị Huyền |
Ngày 09/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Phương trình mũ và phương trình lôgarit thuộc Giải tích 12
Nội dung tài liệu:
PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT (T1)
I. Phương trình mũ
1. Phương trình mũ cơ bản
Cách giải : Sử dụng định nghĩa logarit
Dạng
Em hãy cho một ví dụ về phương trình mũ ?
Em hãy cho một ví dụ không phải phương trình mũ ?
Anh âm thầm làm cơ số lôga
Còn em nghịch nghợm lên làm số mũ
Em phức tạp như phương trình đa dạng
Nết và người hai nguồn mắc song song
* Nghiệm của phương trình ( 1) chính là hoành độ
giao điểm của đồ thị hai hàm số
y ax và y = b
* Số nghiệm của phương trình ( 1) là số
giao điểm của hai đồ thị hàm số
y = ax và y = b
Vô nghiệm
y = ax
(a > 1)
y = ax (0 < a < 1)
logab
logab
b = 3
y = b
y = b
b = 3
b = 1,5
logab
b = 0
b = 1,5
logab
b = 0
b < 0
b = -2
Giải :
1/ Trong các phương trình sau phương trình nào vô nghiệm ? vì sao ?
a/ 3x = -2 b/ c / 5x = 0
Cách giải một số phương trình mủ đơn giản
a/ Đưa về cùng cơ số
HĐ1 : Giải phương trình 62x-3 = 1
Giải
Cách1:
62x-3 = 1
62x-3 = 60
Vì a0 = 1; T49
Cách 2:
62x-3 = 1
2x-3 = 0
T62
Giải
Ví dụ 2 : Giải phương trình :
a/
Ta phải biến đổi để hai vế của phương trình có cùng một cơ số. Sau đó cho số mũ bằng nhau . Câu a có thể giải theo cách khác không ?
b/ Đặt ẩn phụ
Giải
a/ 9x – 2. 3x = 3
32x – 2 . 3x = 3
Đặt 3x = t > 0
PT t2 – 2t – 3 = 0
+ t= 3
3x = 31
x= 1
Vậy nghiệm của phương trình là x = 1
b / 22x+1 – 9.2x +7 = 0
Đặt 2x = t > 0
+ t= 1 x= 0
Khi đó pt 2t2-9t + 7 = 0
Vậy nghiệm của phương trình là x = 0
x =
Củng cố : dặn dò
Cách giải : Ta phải đưa về phương trình mũ cơ bản
Đưa về cùng cơ số (Xem hoạt động 1)
Đặt ẩn số phụ : ( Xem ví dụ b*)
* Về nhà xem các bài mẩu đã giải , làm bài bài 1 , 2a ,SGK Trang 84
I. Phương trình mũ
1. Phương trình mũ cơ bản
Cách giải : Sử dụng định nghĩa logarit
Dạng
Em hãy cho một ví dụ về phương trình mũ ?
Em hãy cho một ví dụ không phải phương trình mũ ?
Anh âm thầm làm cơ số lôga
Còn em nghịch nghợm lên làm số mũ
Em phức tạp như phương trình đa dạng
Nết và người hai nguồn mắc song song
* Nghiệm của phương trình ( 1) chính là hoành độ
giao điểm của đồ thị hai hàm số
y ax và y = b
* Số nghiệm của phương trình ( 1) là số
giao điểm của hai đồ thị hàm số
y = ax và y = b
Vô nghiệm
y = ax
(a > 1)
y = ax (0 < a < 1)
logab
logab
b = 3
y = b
y = b
b = 3
b = 1,5
logab
b = 0
b = 1,5
logab
b = 0
b < 0
b = -2
Giải :
1/ Trong các phương trình sau phương trình nào vô nghiệm ? vì sao ?
a/ 3x = -2 b/ c / 5x = 0
Cách giải một số phương trình mủ đơn giản
a/ Đưa về cùng cơ số
HĐ1 : Giải phương trình 62x-3 = 1
Giải
Cách1:
62x-3 = 1
62x-3 = 60
Vì a0 = 1; T49
Cách 2:
62x-3 = 1
2x-3 = 0
T62
Giải
Ví dụ 2 : Giải phương trình :
a/
Ta phải biến đổi để hai vế của phương trình có cùng một cơ số. Sau đó cho số mũ bằng nhau . Câu a có thể giải theo cách khác không ?
b/ Đặt ẩn phụ
Giải
a/ 9x – 2. 3x = 3
32x – 2 . 3x = 3
Đặt 3x = t > 0
PT t2 – 2t – 3 = 0
+ t= 3
3x = 31
x= 1
Vậy nghiệm của phương trình là x = 1
b / 22x+1 – 9.2x +7 = 0
Đặt 2x = t > 0
+ t= 1 x= 0
Khi đó pt 2t2-9t + 7 = 0
Vậy nghiệm của phương trình là x = 0
x =
Củng cố : dặn dò
Cách giải : Ta phải đưa về phương trình mũ cơ bản
Đưa về cùng cơ số (Xem hoạt động 1)
Đặt ẩn số phụ : ( Xem ví dụ b*)
* Về nhà xem các bài mẩu đã giải , làm bài bài 1 , 2a ,SGK Trang 84
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)