Chương II. §5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Chia sẻ bởi Phan Văn Hiền |
Ngày 22/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
B
A
C
O
Phát biểu định lý về tính chất đường thẳng tiếp tuyến của đường tròn.
Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
1.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn:
Trong các hình vẽ sau; hình nào cho ta xác định đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn? Vì sao?
Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
1.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn:
a) Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.
b) Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.
Cho hình vẽ:
Định lý: Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là tiếp tuyến của đường tròn.
a là tiếp tuyến của (O)
?1: (SGK)
Cho tam giác ABC ,Đường cao AH.Chứng minh rằng đường thẳng BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;AH)
Bài toán: Cho điểm A nằm ngoài (O)
Qua điểm A hãy dựng tiếp tuyến của (O)
Chứng minh AB và AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
1.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn:
2.áp dụng:
Vẽ tiếp tuyến của đường tròn qua một điểm nằm ngoài đường tròn.
BT: Từ đỉnh (A) của một ngọn đèn hải đăng cao 20m, một người có tầm nhìn xa tối đa là bao nhiêu (AC)? Biết rằng bán kính trái đất gần bằng 6400km và điểm C là tiếp điểm của tiếp tuyến AC của trái đất (Minh hoạ bằng hình vẽ)
B
A
C
O
BT:
1) Học thuộc các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn
2) Xem lại cách dựng tiếp tuyến của một đường tròn
3) Làm bài tập 21,22, 24 (sgk,111)
Hướng dẫn về nhà
BT22: Cho đường thẳng d, điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B nằm ngoài đường thẳng d. Hãy dựng đường tròn (O) đi qua B và tiếp xúc đường thẳng d tại A.
BT22: Cho đường thẳng d, điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B nằm ngoài đường thẳng d. Hãy dựng đường tròn (O) đi qua B và tiếp xúc đường thẳng d tại A.
Hướng dẫn bài tập 22
A
C
O
Phát biểu định lý về tính chất đường thẳng tiếp tuyến của đường tròn.
Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
1.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn:
Trong các hình vẽ sau; hình nào cho ta xác định đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn? Vì sao?
Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
1.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn:
a) Nếu một đường thẳng và một đường tròn chỉ có một điểm chung thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.
b) Nếu khoảng cách từ tâm của một đường tròn đến đường thẳng bằng bán kính của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.
Cho hình vẽ:
Định lý: Nếu một đường thẳng đi qua một điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó thì đường thẳng ấy là tiếp tuyến của đường tròn.
a là tiếp tuyến của (O)
?1: (SGK)
Cho tam giác ABC ,Đường cao AH.Chứng minh rằng đường thẳng BC là tiếp tuyến của đường tròn (A;AH)
Bài toán: Cho điểm A nằm ngoài (O)
Qua điểm A hãy dựng tiếp tuyến của (O)
Chứng minh AB và AC là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Tiết 26: Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
1.Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn:
2.áp dụng:
Vẽ tiếp tuyến của đường tròn qua một điểm nằm ngoài đường tròn.
BT: Từ đỉnh (A) của một ngọn đèn hải đăng cao 20m, một người có tầm nhìn xa tối đa là bao nhiêu (AC)? Biết rằng bán kính trái đất gần bằng 6400km và điểm C là tiếp điểm của tiếp tuyến AC của trái đất (Minh hoạ bằng hình vẽ)
B
A
C
O
BT:
1) Học thuộc các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một đường tròn
2) Xem lại cách dựng tiếp tuyến của một đường tròn
3) Làm bài tập 21,22, 24 (sgk,111)
Hướng dẫn về nhà
BT22: Cho đường thẳng d, điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B nằm ngoài đường thẳng d. Hãy dựng đường tròn (O) đi qua B và tiếp xúc đường thẳng d tại A.
BT22: Cho đường thẳng d, điểm A nằm trên đường thẳng d, điểm B nằm ngoài đường thẳng d. Hãy dựng đường tròn (O) đi qua B và tiếp xúc đường thẳng d tại A.
Hướng dẫn bài tập 22
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Văn Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)