Chương II. §4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Chia sẻ bởi Cao Xuân Kiên |
Ngày 22/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Vì OH AB nên HA=HB (tính chất đường kính và dây)
Theo Định lí Pytago:
Suy ra:
Kiểm tra kiến thức cũ
Câu hỏi 1:
Cho hình vẽ bên.
LỜI GIẢI:
Hãy so sánh OH với R và chứng minh:
- OH < R (trong tam giác vuông cạnh góc vuông luôn nhỏ hơn cạnh huyền)
BACK
Giáo viên thực hiện: cao kiên.
tổ khoa học tự nhiên.
hình học 9
BÀI SOẠN:
Phòng giáo dục & đào tạo thanh miện
Trường trung học cơ sở ngô quyền
Vì OH AB nên HA=HB (tính chất đường kính và dây)
Theo Định lí Pytago:
Suy ra:
Kiểm tra kiến thức cũ
Câu hỏi 1:
LỜI GIẢI:
Câu hỏi 2:
Hãy so sánh OH với R và chứng minh:
- OH < R (trong tam giác vuông cạnh góc vuông luôn nhỏ hơn cạnh huyền)
Điền dấu (x) vào ô trống cho thích hợp.
Cho hình vẽ bên.
X
X
X
1
2
3
1
2
3
1
2
3
Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn 2 điểm chung?
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau.
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau.
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau.
2 điểm chung
1 điểm chung
0 điểm chung
vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
a. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau.
o
B
A
H
R
OH < R và
Chứng minh
ĐẶC BIỆT
o
a. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau.
OH=0 < R
a. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau.
C
C≡H ?
b. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau.
C
H
D
b. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau.
Định lí:
Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
H
OH > R.
c. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau.
1- Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau d …. R
Đặt OH=d
Điền các dấu >; <; = vào chỗ (…) cho thích hợp
<
2- Đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau d …. R
3- Đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau d …. R
=
>
Bảng ghi nhớ:
Điền vào các chỗ trống (. . .) trong bảng sau:
(R là bán kính của đường tròn, d là kho?ng cách từ tâm đến đường thẳng)
Bài tập
Cắt nhau
Không giao nhau
6 cm
Bài 17_SGK/109
Bài toán:
Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm.
a. Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O)?
a. d=3cm
R=5cm
Trả lời:
dĐường thẳng a cắt đường tròn (O)
b. Áp dụng ĐL Pytago cho tam giác vuông OHB:
b. Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O).
Tính độ dài BC?
HDVN
YÊU CẦU VỀ NHÀ
Học thuộc các hệ thức về 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
Ghi nhớ định lý về tính chất của tiếp tuyến của đường tròn.
Vận dụng làm các bài tập 18, 19, 20 SGK/109
Tìm các hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế?
HD Bài 20:
A
10 cm
B
Áp dụng ĐL Pytago vào tam giác vuông AOB.
Đáp số: AB=8 cm.
6cm
Cầu Garabit Viaduct (Pháp).
Cầu Lupu (Trung Quốc).
Cầu Sydney (Oxtraylia).
Theo Định lí Pytago:
Suy ra:
Kiểm tra kiến thức cũ
Câu hỏi 1:
Cho hình vẽ bên.
LỜI GIẢI:
Hãy so sánh OH với R và chứng minh:
- OH < R (trong tam giác vuông cạnh góc vuông luôn nhỏ hơn cạnh huyền)
BACK
Giáo viên thực hiện: cao kiên.
tổ khoa học tự nhiên.
hình học 9
BÀI SOẠN:
Phòng giáo dục & đào tạo thanh miện
Trường trung học cơ sở ngô quyền
Vì OH AB nên HA=HB (tính chất đường kính và dây)
Theo Định lí Pytago:
Suy ra:
Kiểm tra kiến thức cũ
Câu hỏi 1:
LỜI GIẢI:
Câu hỏi 2:
Hãy so sánh OH với R và chứng minh:
- OH < R (trong tam giác vuông cạnh góc vuông luôn nhỏ hơn cạnh huyền)
Điền dấu (x) vào ô trống cho thích hợp.
Cho hình vẽ bên.
X
X
X
1
2
3
1
2
3
1
2
3
Vì sao một đường thẳng và một đường tròn không thể có nhiều hơn 2 điểm chung?
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau.
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau.
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau.
2 điểm chung
1 điểm chung
0 điểm chung
vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
a. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau.
o
B
A
H
R
OH < R và
Chứng minh
ĐẶC BIỆT
o
a. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau.
OH=0 < R
a. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau.
C
C≡H ?
b. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau.
C
H
D
b. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau.
Định lí:
Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến của một đường tròn thì nó vuông góc với bán kính đi qua tiếp điểm.
H
OH > R.
c. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau.
1- Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau d …. R
Đặt OH=d
Điền các dấu >; <; = vào chỗ (…) cho thích hợp
<
2- Đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau d …. R
3- Đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau d …. R
=
>
Bảng ghi nhớ:
Điền vào các chỗ trống (. . .) trong bảng sau:
(R là bán kính của đường tròn, d là kho?ng cách từ tâm đến đường thẳng)
Bài tập
Cắt nhau
Không giao nhau
6 cm
Bài 17_SGK/109
Bài toán:
Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3cm. Vẽ đường tròn tâm O bán kính 5cm.
a. Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O)?
a. d=3cm
R=5cm
Trả lời:
d
b. Áp dụng ĐL Pytago cho tam giác vuông OHB:
b. Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O).
Tính độ dài BC?
HDVN
YÊU CẦU VỀ NHÀ
Học thuộc các hệ thức về 3 vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
Ghi nhớ định lý về tính chất của tiếp tuyến của đường tròn.
Vận dụng làm các bài tập 18, 19, 20 SGK/109
Tìm các hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế?
HD Bài 20:
A
10 cm
B
Áp dụng ĐL Pytago vào tam giác vuông AOB.
Đáp số: AB=8 cm.
6cm
Cầu Garabit Viaduct (Pháp).
Cầu Lupu (Trung Quốc).
Cầu Sydney (Oxtraylia).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Xuân Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)