Chương II. §4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Duy | Ngày 22/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Em hãy nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn ?
Hãy vẽ các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
So sánh khoảng cách từ tâm đường tròn tới đường thẳng với bán kính của đường tròn.
Bài toán:
Cho (O;5cm) và một đường thẳng a cách tâm O một khoảng là 3cm.
Không vẽ hình hỏi : Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O) ?
Tiết 26 : Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

2) Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn
1. Di?n d?u > = < v�o ụ tr?ng d? ho�n thi?n cỏc m?nh d? sau:
(1)Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau => d R
(2)Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau =>d R
(3)Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau =>d R
<
=
>
(4) Nếu d < R => đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau.
(5) Nếu d = R => đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau.
(6) Nếu d > R => đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau.
2. Phỏt bi?u m?nh d? d?o c?a cỏc m?nh d? (1), (2), (3) nờu ? trờn:
Đặt OH = d
Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau d < R
Đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau d = R
Đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau d > R
Tóm lại:
2
d < R
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau
d = R
0
Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào các ô còn trống để hoàn thành bảng sau:
Số điểm chung
Vị trí tương đối
Hệ thức giữa d và R
Bài toán
Cho đường tròn (O:5cm) và đường thẳng a cách tâm O một khoảng là 3cm.
a) Không vẽ hình hỏi: Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O) ? Vì sao?
b) Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O).
Tính độ dài BC.
Đáp:
a) Đường thẳng a cắt đường tròn (O) vì d < R
c
O
5
a
3
B
H
Tìm ô chữ bí mật
(Đây là một đường thẳng có mối quan hệ đặc biệt với đường tròn )
1: Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau thì chúng có.........điểm chung và d.....R
2: Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau thì chúng có........ điểm chung và d.....R
3: Nếu đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau thì chúng có.........điểm chung và d.....R
4: Nếu R = 5cm, d = 3cm thì có thể kết luận gì về vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn?
5. Nếu R = 4cm, d = 7cm thì có thể kết luận gì về vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn?
6: Cho đường tròn (O) tiếp xúc với đường thẳng a. Biết R = 6cm thì d = ?
7: Nếu đường thẳng a cắt đường tròn (O) thì đường thẳng a còn được gọi là.... của đường tròn (O).
8: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3;4). Đường tròn (A;3) có vị trí tương đối như thế nào với trục Ox?
9: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(3;4). Đường tròn (A;3) có vị trí tương đối như thế nào với trục Oy?
Hướng dẫn về nhà:
1.Học :
+ Ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
+ Hệ thức liên hệ giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn.
2.Làm : Bài tập 18; 19; 20/T110(SGK).
39; 40; 41/T133(SBT).
3.Xem trước : Bài “Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
của đường tròn”


Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)