Chương II. §4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn

Chia sẻ bởi Nguyễn Vũ Hoàng Minh Nhựt | Ngày 22/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

TIẾT 25 BÀI 4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
1/ BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
a. Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
Đường thẳng a và đường tròn (O) cắt nhau khi chúng có 2 điểm chung.
Ta có : OH < R
Đường thẳng a gọi là cát tuyến của đường tròn
1/ BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
b. Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
Đường thẳng a và đường tròn (O) tiếp xúc nhau
Khi chúng có 1 điểm chung.
Ta có OH = R
Đường thẳng a gọi là tiếp tuyến của đường tròn
Điểm chung H gọi là tiếp điểm .
Định lí : Nếu một đường thẳng là tiếp tuyến
của một đường tròn thì nó vuông góc với bán
kính đi qua tiếp điểm.
TIẾT 25 BÀI 4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
1/ BA VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
c. Đường thẳng và đường tròn không giao nhau
Đường thẳng a và đường tròn (O) không giao nhau
Khi chúng không có điểm chung.
Ta có OH > R
TIẾT 25 BÀI 4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
2/ Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn
Đường thẳng a và đường tròn ( O ) cắt nhau  d < R
Đường thẳng a và đường tròn ( O ) tiếp xúc nhau  d = R
Đường thẳng a và đường tròn ( O ) không giao nhau
 d > R
TIẾT 25 BÀI 4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
Đặt OH = d ta có
2/ Hệ thức giữa khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính của đường tròn
2
1
d > R
d < R
Đường thẳng và đường tròn tiếp xúc nhau
Đường thẳng và đường tròn không giao nhau
TIẾT 25 BÀI 4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
Đường thẳng a có vị trí như thế nào đối với đường tròn (O) ? Vì sao?
Gọi B và C là các giao điểm của đường thẳng a và đường tròn (O) . Tính độ dài BC.
?3
TIẾT 25 BÀI 4: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
Cho đường thẳng a và một điểm O cách a là 3cm.Vẽ đường tròn tâm O bán kính bằng 5cm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)