Chương II. §4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Chia sẻ bởi Đặng Tuấn Anh |
Ngày 22/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
1. Đường thẳng không cắt đường tròn
(Đường thẳng và đường tròn không có điểm chung)
2. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
(Đường thẳng và đường tròn có 1 điểm chung )
3. Đường thẳng cắt đường tròn
(Đường thẳng và đường tròn có 2 điểm chung)
d > R
d = R
d < R
d
R
d
d
Nhóm GV Toán - Trường THCS xã Mai Sao
Tiết 25
Đường thẳng gọi là tiếp tuyến của đường tròn
Đường thẳng gọi là cát tuyến của đường tròn
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1. Hai đường tròn không cắt nhau
(Hai đường tròn không có điểm chung)
2. Hai đường tròn tiếp xúc ngoài
(Hai đường tròn có 1 điểm chung)
3. Hai đường tròn cắt nhau
(Hai đường tròn có 2 điểm chung)
4. Hai đường tròn tiếp xúc trong
(Hai đường tròn có 1 điểm chung)
5. Hai đường tròn đựng nhau
(Hai đường tròn không có điểm chung)
* Hai đường tròn đồng tâm
d
d > R + r
d = R + r
d
d < R + r
d = R - r
d = 0
d < R - r
d
Nhóm GV Toán - Trường THCS xã Mai Sao
Tiết 33,34
GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 37, 41, 43, 45
1. Góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn
3. Góc nội tiếp
4. Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
5. Góc ở tâm
6. Góc có đỉnh nằm trong đường tròn
2. Góc tạo bởi 2 tiếp tuyến
Nhóm GV Toán - Trường THCS xã Mai Sao
MINH HOẠ CÁC TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỢC TRONG 1 ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 49
Nhóm GV Toán - Trường THCS xã Mai Sao
Với các hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông nếu đường tròn đi qua 3 đỉnh của hình thì sẽ đi qua đỉnh còn lại, tứ giác nội tiếp được đường tròn
* Với hình bình hành và hình thoi, đường tròn đi qua 3 đỉnh của hình không đi qua đỉnh còn lại, tứ giác không nội tiếp được đường tròn
1. Đường thẳng không cắt đường tròn
(Đường thẳng và đường tròn không có điểm chung)
2. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
(Đường thẳng và đường tròn có 1 điểm chung )
3. Đường thẳng cắt đường tròn
(Đường thẳng và đường tròn có 2 điểm chung)
d > R
d = R
d < R
d
R
d
d
Nhóm GV Toán - Trường THCS xã Mai Sao
Tiết 25
Đường thẳng gọi là tiếp tuyến của đường tròn
Đường thẳng gọi là cát tuyến của đường tròn
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA HAI ĐƯỜNG TRÒN
1. Hai đường tròn không cắt nhau
(Hai đường tròn không có điểm chung)
2. Hai đường tròn tiếp xúc ngoài
(Hai đường tròn có 1 điểm chung)
3. Hai đường tròn cắt nhau
(Hai đường tròn có 2 điểm chung)
4. Hai đường tròn tiếp xúc trong
(Hai đường tròn có 1 điểm chung)
5. Hai đường tròn đựng nhau
(Hai đường tròn không có điểm chung)
* Hai đường tròn đồng tâm
d
d > R + r
d = R + r
d
d < R + r
d = R - r
d = 0
d < R - r
d
Nhóm GV Toán - Trường THCS xã Mai Sao
Tiết 33,34
GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 37, 41, 43, 45
1. Góc có đỉnh nằm ngoài đường tròn
3. Góc nội tiếp
4. Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
5. Góc ở tâm
6. Góc có đỉnh nằm trong đường tròn
2. Góc tạo bởi 2 tiếp tuyến
Nhóm GV Toán - Trường THCS xã Mai Sao
MINH HOẠ CÁC TỨ GIÁC NỘI TIẾP ĐƯỢC TRONG 1 ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 49
Nhóm GV Toán - Trường THCS xã Mai Sao
Với các hình thang cân, hình chữ nhật, hình vuông nếu đường tròn đi qua 3 đỉnh của hình thì sẽ đi qua đỉnh còn lại, tứ giác nội tiếp được đường tròn
* Với hình bình hành và hình thoi, đường tròn đi qua 3 đỉnh của hình không đi qua đỉnh còn lại, tứ giác không nội tiếp được đường tròn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)