Chương II. §4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lưỡng |
Ngày 22/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Cho 2 đường thẳng a và b. Hãy nêu các vị trí tương đối của a và b trong mặt phẳng?
Trả lời
Hai đường thẳng
song song
Hai đường thẳng cắt nhau
a
b
a
a
b
Không có điểm chung
Có một điểm chung
Có vô số điểm chung
b
Hai đường thẳng trùng nhau
O
+ Đường thẳng và đường tròn không có điểm chung.
+ Đường thẳng và đường tròn có 1 điểm chung.
+ Đường thẳng và đường tròn có 2 điểm chung.
C
Bài 1:
Vẽ đường thẳng a cắt đường tròn (O, R) tại hai điểm A và B
Kẻ OH vuông góc với AB.
a, So sánh OH với bán kính đường tròn,
b, Tính HB theo OH và R
a, OH < R
b, HA = HB =
A
B
O
H
A
B
O
H
a
a
a, Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
d
R
2
d < R
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
●
B
●
A
●
O
a
- Đ/thẳng a gọi là tiếp tuyến
- Điểm C gọi là tiếp điểm
d
2
d < R
1
Đường thẳng và đường tròn tiếp
xúc nhau
d = R
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
Bài 2.
Vẽ đường thẳng a và đường tròn tâm (O, R) không có điểm chung. So sánh khoảng cách từ tâm (O) đến đường thẳng với bán kính đường tròn.
2
d < R
1
d > R
BẢNG TÓM TẮT
Đường thẳng và đường tròn tiếp
xúc nhau
Đường thẳng và đường tròn không
giao nhau
d = R
0
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
Các vị trí của mặt trời so với đường chân trời là hình ảnh gì?
2
d < R
1
d > R
BẢNG TÓM TẮT
Đường thẳng và đường tròn tiếp
xúc nhau
Đường thẳng và đường tròn không
giao nhau
d = R
0
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
Bài 17: SGK/109
Điền vào các chỗ trống trong bảng sau (R là bán kính đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng )
Cắt nhau
6 cm
Không giao nhau
Bài 3
Cho đường thẳng xy. Tâm của các đường tròn có bán kính 5 cm và tiếp xúc với đường thẳng xy nằm trên đường nào?
x
y
d
d’
Một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Cho 2 đường thẳng a và b. Hãy nêu các vị trí tương đối của a và b trong mặt phẳng?
Trả lời
Hai đường thẳng
song song
Hai đường thẳng cắt nhau
a
b
a
a
b
Không có điểm chung
Có một điểm chung
Có vô số điểm chung
b
Hai đường thẳng trùng nhau
O
+ Đường thẳng và đường tròn không có điểm chung.
+ Đường thẳng và đường tròn có 1 điểm chung.
+ Đường thẳng và đường tròn có 2 điểm chung.
C
Bài 1:
Vẽ đường thẳng a cắt đường tròn (O, R) tại hai điểm A và B
Kẻ OH vuông góc với AB.
a, So sánh OH với bán kính đường tròn,
b, Tính HB theo OH và R
a, OH < R
b, HA = HB =
A
B
O
H
A
B
O
H
a
a
a, Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
d
R
2
d < R
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
●
B
●
A
●
O
a
- Đ/thẳng a gọi là tiếp tuyến
- Điểm C gọi là tiếp điểm
d
2
d < R
1
Đường thẳng và đường tròn tiếp
xúc nhau
d = R
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
Bài 2.
Vẽ đường thẳng a và đường tròn tâm (O, R) không có điểm chung. So sánh khoảng cách từ tâm (O) đến đường thẳng với bán kính đường tròn.
2
d < R
1
d > R
BẢNG TÓM TẮT
Đường thẳng và đường tròn tiếp
xúc nhau
Đường thẳng và đường tròn không
giao nhau
d = R
0
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
Các vị trí của mặt trời so với đường chân trời là hình ảnh gì?
2
d < R
1
d > R
BẢNG TÓM TẮT
Đường thẳng và đường tròn tiếp
xúc nhau
Đường thẳng và đường tròn không
giao nhau
d = R
0
Đường thẳng và đường tròn cắt nhau
Bài 17: SGK/109
Điền vào các chỗ trống trong bảng sau (R là bán kính đường tròn, d là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng )
Cắt nhau
6 cm
Không giao nhau
Bài 3
Cho đường thẳng xy. Tâm của các đường tròn có bán kính 5 cm và tiếp xúc với đường thẳng xy nằm trên đường nào?
x
y
d
d’
Một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lưỡng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)