Chương II. §4. Hàm số mũ. Hàm số Lôgarit
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Dũng |
Ngày 09/05/2019 |
68
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §4. Hàm số mũ. Hàm số Lôgarit thuộc Giải tích 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN
BÀI GIẢNG
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
GV: NGUYỄN TUẤN DŨNG
TIẾT PPCT: 31
GiẢI TÍCH 12 CƠ BẢN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các em hãy điền vào dấu … để được khẳng định đúng?
1. (U.V)’=
2.
3.
4. Nếu thì mang giá trị:
5. Nếu thì mang giá trị:
…..
…..
…..
…..
…..
U’V+UV’
dương (>0)
âm (<0)
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
MỤC TIÊU TIẾT DẠY:
Biết định nghĩa hàm số mũ, phân biệt hàm số mũ với các hàm số khác.
Biết công thức đạo hàm của hàm số mũ, kỷ năng tính đạo hàm của hàm số mũ, hợp của hàm số mũ.
Biết tính chất của hàm số mũ: TXĐ, TGT, tính biến thiên, hình dạng đồ thị.
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
VD1: Bài toán lãi kép:
Gọi vốn ban đầu là P (P=1), lãi suất là r. Khi đó ta có:
Vậy sau n năm, người đó được lĩnh với số tiền được tính theo công thức:
f(n) = Pn = P(1+r)n = (1,07)n
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
Định nghĩa
* Tính các giá trị cho trong các bảng sau:
TXĐ: R
TGT: (0;+)
Hay ta có: ax > 0 xR
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
Ví d? 1: Các biểu thức sau biểu thức nào là hàm số mũ. Khi đó cho biết cơ số :
Hàm số mũ cơ số a =
Hàm số mũ cơ số a = 1/4
Hàm số mũ cơ số a = ?
Không phải hàm số mũ
Hàm số mũ cơ số a = e2
Không phải hàm số mũ
, 0ax > 0 xR
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
, 0ax > 0 xR
2. Đạo hàm của hàm số mũ
Định lí 1:
* Hàm số y = ex có đạo hàm tại mọi điểm x R và
Công thức đạo hàm của hàm hợp đối với eu (u = u(x)) là:
CM
Định lí 2:
* Hàm số y = ax (a > 0, a1) có đạo hàm tại mọi điểm x R và
Công thức đạo hàm của hàm hợp đối với au (u = u(x)) là:
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
, 0ax > 0 xR
2. Đạo hàm của hàm số mũ
● Ví dụ 2: Tìm đạo hàm các hàm số sau:
Nhóm 1, 2
Nhóm 3, 4
Hoạt động 3 phút
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
, 0ax > 0 xR
2. Đạo hàm của hàm số mũ:
● Ví dụ 3: Tính đạo hàm và xét dấu đạo hàm
của các hàm số sau:
Nhóm 1, 2
Nhóm 3, 4
Hoạt động 2 phút
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
, 0ax > 0 xR
2. Đạo hàm của hàm số mũ
3. Sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax
Hãy nêu các bước chính khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số?
Trả lời: Có 3 bước chính:
B1: TXĐ.
B2: Sự biến thiên.
B3: Đồ thị.
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
, 0ax > 0 xR
2. Đạo hàm của hàm số mũ
3. Sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax
Ví dụ 4:
Tìm đạo hàm của hàm số sau rồi dựa vào sơ đồ khảo sát hãy khảo sát hàm số:
Giải
1.Tập xác định : D = R
2.Sự biến thiên:
+ y’ = 2x.ln2 > 0 xD
Trục Ox là tiệm cận ngang
+ Bảng biến thiên:
3.Đồ thị:
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
, 0ax > 0 xR
2. Đạo hàm của hàm số mũ
3. Sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax
1.Tập xác định : D = R
2.Sự biến thiên:
+ y’ = ax.lna > 0 xD
Trục Ox là tiệm cận ngang
+ Bảng biến thiên:
a>1
0+ hàm số luôn đồng biến
Đi qua các điểm(0;1),(1;a),
nằm phía trên tục Ox
3.Đồ thị:
1.Tập xác định : D = R
2.Sự biến thiên:
+ y’ = ax.lna < 0 xD
Trục Ox là tiệm cận ngang
+ Bảng biến thiên:
+ hàm số luôn nghịch biến
Đi qua các điểm(0;1),(1;a),
nằm phía trên tục Ox
3.Đồ thị:
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
, 0ax > 0 xR
2. Đạo hàm của hàm số mũ
3. Sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
5
6
7
-2
-1
1
2
3
4
5
6
x
y
?
?
?
0 < a <1
a >1
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
, 0ax > 0 xR
2. Đạo hàm của hàm số mũ
3. Sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax
+ TXĐ
+ Đạo hàm
+ Chiều biến thiên
+ Tiệm cận
+ Đồ thị
Cũng cố:
CC1:
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
CC2:
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến/nghịch biến trên R?
Đồng biến/R
Đồng biến/R
Đồng biến/R
Nghich biến/R
Nghich biến/R
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
, 0ax > 0 xR
2. Đạo hàm của hàm số mũ
3. Sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax
+ TXĐ
+ Đạo hàm
+ Chiều biến thiên
+ Tiệm cận
+ Đồ thị
Cũng cố:
CC3:
Hãy điền vào ô để được mệnh đề đúng?
>
>
<
<
Dặn dò:
+ Làm bài tập 1, 2 trang 77 (sgk)
+ Xem trước phần II của bài 4, ôn lại các công thức về lôgarit.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN !!
* Các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa
Thừa nhận
B1: với x là số gia của biến x.Tính y = f(x+x ) – f(x)
B2: lập y/x
B3: Tính giới hạn:
* Với x là số gia của x, ta có:
y = ex+x – ex = ex(ex – 1)
*
*
vậy ta có:
CM:
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
, 0ax > 0 xR
2. Đạo hàm của hàm số mũ
3. Sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax
+ TXĐ
+ Đạo hàm
+ Chiều biến thiên
+ Tiệm cận
+ Đồ thị
Khảo sát tính chất và đồ thị của hàm số
Ví dụ 5:
TXĐ
Đạo hàm
Chiều biến thiên
Tiệm cận
Đồ thị
Đi qua các điểm (0;1), (1;1/3), nằm phía trên trục Ox.
R
y’=(1/3)xln(1/3) < 0 x
Hàm số luôn nghịch biến
Trục Ox làm tiệm cận ngang
BÀI GIẢNG
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
GV: NGUYỄN TUẤN DŨNG
TIẾT PPCT: 31
GiẢI TÍCH 12 CƠ BẢN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Các em hãy điền vào dấu … để được khẳng định đúng?
1. (U.V)’=
2.
3.
4. Nếu thì mang giá trị:
5. Nếu thì mang giá trị:
…..
…..
…..
…..
…..
U’V+UV’
dương (>0)
âm (<0)
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
MỤC TIÊU TIẾT DẠY:
Biết định nghĩa hàm số mũ, phân biệt hàm số mũ với các hàm số khác.
Biết công thức đạo hàm của hàm số mũ, kỷ năng tính đạo hàm của hàm số mũ, hợp của hàm số mũ.
Biết tính chất của hàm số mũ: TXĐ, TGT, tính biến thiên, hình dạng đồ thị.
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
VD1: Bài toán lãi kép:
Gọi vốn ban đầu là P (P=1), lãi suất là r. Khi đó ta có:
Vậy sau n năm, người đó được lĩnh với số tiền được tính theo công thức:
f(n) = Pn = P(1+r)n = (1,07)n
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
Định nghĩa
* Tính các giá trị cho trong các bảng sau:
TXĐ: R
TGT: (0;+)
Hay ta có: ax > 0 xR
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
Ví d? 1: Các biểu thức sau biểu thức nào là hàm số mũ. Khi đó cho biết cơ số :
Hàm số mũ cơ số a =
Hàm số mũ cơ số a = 1/4
Hàm số mũ cơ số a = ?
Không phải hàm số mũ
Hàm số mũ cơ số a = e2
Không phải hàm số mũ
, 0ax > 0 xR
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
, 0ax > 0 xR
2. Đạo hàm của hàm số mũ
Định lí 1:
* Hàm số y = ex có đạo hàm tại mọi điểm x R và
Công thức đạo hàm của hàm hợp đối với eu (u = u(x)) là:
CM
Định lí 2:
* Hàm số y = ax (a > 0, a1) có đạo hàm tại mọi điểm x R và
Công thức đạo hàm của hàm hợp đối với au (u = u(x)) là:
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
, 0ax > 0 xR
2. Đạo hàm của hàm số mũ
● Ví dụ 2: Tìm đạo hàm các hàm số sau:
Nhóm 1, 2
Nhóm 3, 4
Hoạt động 3 phút
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
, 0ax > 0 xR
2. Đạo hàm của hàm số mũ:
● Ví dụ 3: Tính đạo hàm và xét dấu đạo hàm
của các hàm số sau:
Nhóm 1, 2
Nhóm 3, 4
Hoạt động 2 phút
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
, 0ax > 0 xR
2. Đạo hàm của hàm số mũ
3. Sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax
Hãy nêu các bước chính khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số?
Trả lời: Có 3 bước chính:
B1: TXĐ.
B2: Sự biến thiên.
B3: Đồ thị.
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
, 0ax > 0 xR
2. Đạo hàm của hàm số mũ
3. Sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax
Ví dụ 4:
Tìm đạo hàm của hàm số sau rồi dựa vào sơ đồ khảo sát hãy khảo sát hàm số:
Giải
1.Tập xác định : D = R
2.Sự biến thiên:
+ y’ = 2x.ln2 > 0 xD
Trục Ox là tiệm cận ngang
+ Bảng biến thiên:
3.Đồ thị:
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
, 0ax > 0 xR
2. Đạo hàm của hàm số mũ
3. Sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax
1.Tập xác định : D = R
2.Sự biến thiên:
+ y’ = ax.lna > 0 xD
Trục Ox là tiệm cận ngang
+ Bảng biến thiên:
a>1
0+ hàm số luôn đồng biến
Đi qua các điểm(0;1),(1;a),
nằm phía trên tục Ox
3.Đồ thị:
1.Tập xác định : D = R
2.Sự biến thiên:
+ y’ = ax.lna < 0 xD
Trục Ox là tiệm cận ngang
+ Bảng biến thiên:
+ hàm số luôn nghịch biến
Đi qua các điểm(0;1),(1;a),
nằm phía trên tục Ox
3.Đồ thị:
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
, 0ax > 0 xR
2. Đạo hàm của hàm số mũ
3. Sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
5
6
7
-2
-1
1
2
3
4
5
6
x
y
?
?
?
0 < a <1
a >1
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
, 0ax > 0 xR
2. Đạo hàm của hàm số mũ
3. Sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax
+ TXĐ
+ Đạo hàm
+ Chiều biến thiên
+ Tiệm cận
+ Đồ thị
Cũng cố:
CC1:
Tính đạo hàm của các hàm số sau:
CC2:
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến/nghịch biến trên R?
Đồng biến/R
Đồng biến/R
Đồng biến/R
Nghich biến/R
Nghich biến/R
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
, 0ax > 0 xR
2. Đạo hàm của hàm số mũ
3. Sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax
+ TXĐ
+ Đạo hàm
+ Chiều biến thiên
+ Tiệm cận
+ Đồ thị
Cũng cố:
CC3:
Hãy điền vào ô để được mệnh đề đúng?
>
>
<
<
Dặn dò:
+ Làm bài tập 1, 2 trang 77 (sgk)
+ Xem trước phần II của bài 4, ôn lại các công thức về lôgarit.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN !!
* Các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa
Thừa nhận
B1: với x là số gia của biến x.Tính y = f(x+x ) – f(x)
B2: lập y/x
B3: Tính giới hạn:
* Với x là số gia của x, ta có:
y = ex+x – ex = ex(ex – 1)
*
*
vậy ta có:
CM:
Tiết PPCT 31: “I. HÀM SỐ MŨ”
Bài 4: HÀM SỐ MŨ. HÀM SỐ LÔGARIT
I. HÀM SỐ MŨ
1. Định nghĩa
, 0ax > 0 xR
2. Đạo hàm của hàm số mũ
3. Sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax
+ TXĐ
+ Đạo hàm
+ Chiều biến thiên
+ Tiệm cận
+ Đồ thị
Khảo sát tính chất và đồ thị của hàm số
Ví dụ 5:
TXĐ
Đạo hàm
Chiều biến thiên
Tiệm cận
Đồ thị
Đi qua các điểm (0;1), (1;1/3), nằm phía trên trục Ox.
R
y’=(1/3)xln(1/3) < 0 x
Hàm số luôn nghịch biến
Trục Ox làm tiệm cận ngang
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)