Chương II. §3. Lôgarit
Chia sẻ bởi Nguyễn Phú Hiệp |
Ngày 09/05/2019 |
83
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Lôgarit thuộc Giải tích 12
Nội dung tài liệu:
I- Mục tiêu
Kiến thức: Nắm được công thức đổi cơ số, logarit thập phân và logarit tự nhiên
2) Kỹ năng: Biết vận dụng công thức đổi cơ số, kết hợp với kiến thức về
logarit đã học để biến đổi, tính toán biểu thức chứa logarit,
3) Tư duy, thái độ: Linh hoạt, cẩn thận, chính xác.
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Bài soạn, máy chiếu
HS :Ôn tập định nghĩa,tính chất và các quy tắc tính logarit chuẩn bị
trước bài tập SGK
III-Phương pháp dạy học
+ Sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở, vấn đáp
+ Đan xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình
1) Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ:
Tiết 45. LOGARIT
cùng toàn thể các em học sinh thân mến!
Chào mừng
các thầy giáo cô giáo
SỞ GD & ĐT TỈNH BẮC GIANG
BÀI GIẢNG
TIẾT 45. LOGARIT
Giáo viên: Nguyễn Phú Hiệp
KÌ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH
Đơn vị: Trung tâm GDTX tỉnh Bắc Giang
CÂU HỎI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho a = 4, b= 64, c= 2.
a, Tính logab; logca; logcb.
b, Tìm một hệ thức liên hệ giữa ba kết quả thu được.
Hướng dẫn
2a)
2b)
hay
Tiết 45. LOGARIT
III. Đổi cơ số
Định lý 4. Cho a, b, c > 0 với a ≠1, c ≠1 ta có:
Chứng minh
Sử dụng ĐL 4 hãy biến đổi:
thành một thương của hai biểu thức logarit
có cùng cơ số b
thành một thương của hai biểu thức logarit
có cùng cơ số a
CT đổi cơ số
Tiết 45. LOGARIT
III. Đổi cơ số
Khi đó công thức đổi cơ số có thể viết là:
Ví dụ:
Đặc biệt
Ta có
Quy tắc
+ Với
+ Với
IV. Áp dụng
Ví dụ
Đáp án
Tiết 45. LOGARIT
III. Đổi cơ số
1) Tính giá trị biểu thức
Tính
theo
Tính chất
Với
CT đổi cơ số
V. Logarit thập phân. Logarit tự nhiên.
1. Logarit thập phân
2. Logarit tự nhiên.
Logarit thập phân là logarit cơ số 10 log10b (b>0) được viết là logb hoặc lgb
Dãy số (Un) với
có giới hạn và
Logarit tự nhiên là logarit cơ số e, logeb (b>0) được viết là lnb
Chú ý: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính logab với a≠10, a≠e ta sử dụng công thức đổi cơ số
Thí dụ: Để tính
Tiết 45. LOGARIT
ta bấm
bấm “ = ”
hoặc ta bấm
bấm “ = ”
VinaCal
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Chọn đáp án đúng
1. Biết lg3 = m, lg2 = n. Tính log23 theo m, n ?
2. Số 3 là kết quả của phép toán nào dưới đây?
Tiết 45. LOGARIT
3. Phép biến đổi nào dưới đây không đúng?
CỦNG CỐ
Qua bài học các em cần nắm được
1. Kiến thức: Công thức đổi cơ số. Với
2. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức đổi cơ số, kết hợp với kiến
thức đã học để biến đổi, tính giá trị biểu thức logarit.
3. Công việc về nhà: Học bài và giải bài tập 3, 4, 5 (SGK- 68)
Định nghĩa logarit thập phân và logarit tự nhiên
Kiến thức: Nắm được công thức đổi cơ số, logarit thập phân và logarit tự nhiên
2) Kỹ năng: Biết vận dụng công thức đổi cơ số, kết hợp với kiến thức về
logarit đã học để biến đổi, tính toán biểu thức chứa logarit,
3) Tư duy, thái độ: Linh hoạt, cẩn thận, chính xác.
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV: Bài soạn, máy chiếu
HS :Ôn tập định nghĩa,tính chất và các quy tắc tính logarit chuẩn bị
trước bài tập SGK
III-Phương pháp dạy học
+ Sử dụng phương pháp đàm thoại, gợi mở, vấn đáp
+ Đan xen hoạt động nhóm
IV. Tiến trình
1) Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2) Kiểm tra bài cũ:
Tiết 45. LOGARIT
cùng toàn thể các em học sinh thân mến!
Chào mừng
các thầy giáo cô giáo
SỞ GD & ĐT TỈNH BẮC GIANG
BÀI GIẢNG
TIẾT 45. LOGARIT
Giáo viên: Nguyễn Phú Hiệp
KÌ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH
Đơn vị: Trung tâm GDTX tỉnh Bắc Giang
CÂU HỎI
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho a = 4, b= 64, c= 2.
a, Tính logab; logca; logcb.
b, Tìm một hệ thức liên hệ giữa ba kết quả thu được.
Hướng dẫn
2a)
2b)
hay
Tiết 45. LOGARIT
III. Đổi cơ số
Định lý 4. Cho a, b, c > 0 với a ≠1, c ≠1 ta có:
Chứng minh
Sử dụng ĐL 4 hãy biến đổi:
thành một thương của hai biểu thức logarit
có cùng cơ số b
thành một thương của hai biểu thức logarit
có cùng cơ số a
CT đổi cơ số
Tiết 45. LOGARIT
III. Đổi cơ số
Khi đó công thức đổi cơ số có thể viết là:
Ví dụ:
Đặc biệt
Ta có
Quy tắc
+ Với
+ Với
IV. Áp dụng
Ví dụ
Đáp án
Tiết 45. LOGARIT
III. Đổi cơ số
1) Tính giá trị biểu thức
Tính
theo
Tính chất
Với
CT đổi cơ số
V. Logarit thập phân. Logarit tự nhiên.
1. Logarit thập phân
2. Logarit tự nhiên.
Logarit thập phân là logarit cơ số 10 log10b (b>0) được viết là logb hoặc lgb
Dãy số (Un) với
có giới hạn và
Logarit tự nhiên là logarit cơ số e, logeb (b>0) được viết là lnb
Chú ý: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính logab với a≠10, a≠e ta sử dụng công thức đổi cơ số
Thí dụ: Để tính
Tiết 45. LOGARIT
ta bấm
bấm “ = ”
hoặc ta bấm
bấm “ = ”
VinaCal
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
Chọn đáp án đúng
1. Biết lg3 = m, lg2 = n. Tính log23 theo m, n ?
2. Số 3 là kết quả của phép toán nào dưới đây?
Tiết 45. LOGARIT
3. Phép biến đổi nào dưới đây không đúng?
CỦNG CỐ
Qua bài học các em cần nắm được
1. Kiến thức: Công thức đổi cơ số. Với
2. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức đổi cơ số, kết hợp với kiến
thức đã học để biến đổi, tính giá trị biểu thức logarit.
3. Công việc về nhà: Học bài và giải bài tập 3, 4, 5 (SGK- 68)
Định nghĩa logarit thập phân và logarit tự nhiên
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Phú Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)