Chương II. §3. Lôgarit
Chia sẻ bởi Nguyễn Huy |
Ngày 09/05/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Lôgarit thuộc Giải tích 12
Nội dung tài liệu:
Bài 3: LÔGARIT
Chào mừng Quý Thầy Cô đến dự giờ lớp 12
Bài 3: LÔGARIT
Kiểm tra bài cũ: Cho số a dương. Với mỗi số thực tùy ý, ta luôn xác định được lũy thừa a.
Hỏi:
+ Dấu của a ?
+ Nếu a >1: a < a ?
+ Nếu 0< a< 1: a < a ?
Suy ra:
Nếu 0 < a 1 thì a = a = .
Định nghĩa1: Cho a là một số dương khác 1 và b là một số dương. Số thực duy nhất để a =b được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là logab, tức là
= logab a = b
Chú ý:
1)Không có lôgarit của số 0 và số âm.
2)Cơ số của lôgarit phải dương và khác 1.
H2: Với giá trị nào của x thì log3(1-x) = 2 ?
Câu hỏi và bài tập:
Bài 23: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A) Cơ số của lôgarit là một số thực bất kì;
B) Cơ số của lôgarit phải là số nguyên;
C) Cơ số của lôgarit phải là số nguyên dương;
D) Cơ số của lôgarit phải là số dương khác 1.
Bài tập 24: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A) Có lôgarit của một số thực bất kì;
B) Chỉ có lôgarit của một số thực dương;
C) Chỉ có lôgarit của một số thực dương khác 1;
D) Chỉ có lôgarit của một số thực lớn hơn 1.
Bài tập 27: Hãy tìm logarit của mỗi số sau theo cơ số 3:
81 ; 1 ; ;
Bài tập 29: Tính:
Bài tập 30: Tìm x, biết :
CỦNG CỐ
Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng
Bài 1: Giá trị của 0,2 bằng:
B) -4
C) 2 D) 4
A) -2
Bài 2: Giá trị của bằng:
A) 3 B) 9
C) 27
D) 81
Bài 3: Với giá trị nào của x thì ?
A) x = 7
C) x = 1 D) x = 27
B) x = 25
Bài 4: Giá trị biểu thức bằng:
A) 0,8
C) 7,2 D) 72
B) -7,2
Bài tập thêm:
Bài 5: Đơn giản biểu thức:
A = B =
Bài 6: Với giá trị nào của x thì mỗi biểu thức sau xác định:
a) log0,2(7-x) b) log6
c) log3 (- x2) d) log0,7 (-2x3)
Bài tập về nhà: Làm các bài tập trong sách bài tập 2.33 , 2.34, 2.35 trang 73,74
Tiết học đến đây kết thúc.
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe, chúc các em học tốt.
Chào mừng Quý Thầy Cô đến dự giờ lớp 12
Bài 3: LÔGARIT
Kiểm tra bài cũ: Cho số a dương. Với mỗi số thực tùy ý, ta luôn xác định được lũy thừa a.
Hỏi:
+ Dấu của a ?
+ Nếu a >1: a < a ?
+ Nếu 0< a< 1: a < a ?
Suy ra:
Nếu 0 < a 1 thì a = a = .
Định nghĩa1: Cho a là một số dương khác 1 và b là một số dương. Số thực duy nhất để a =b được gọi là lôgarit cơ số a của b và kí hiệu là logab, tức là
= logab a = b
Chú ý:
1)Không có lôgarit của số 0 và số âm.
2)Cơ số của lôgarit phải dương và khác 1.
H2: Với giá trị nào của x thì log3(1-x) = 2 ?
Câu hỏi và bài tập:
Bài 23: Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A) Cơ số của lôgarit là một số thực bất kì;
B) Cơ số của lôgarit phải là số nguyên;
C) Cơ số của lôgarit phải là số nguyên dương;
D) Cơ số của lôgarit phải là số dương khác 1.
Bài tập 24: Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
A) Có lôgarit của một số thực bất kì;
B) Chỉ có lôgarit của một số thực dương;
C) Chỉ có lôgarit của một số thực dương khác 1;
D) Chỉ có lôgarit của một số thực lớn hơn 1.
Bài tập 27: Hãy tìm logarit của mỗi số sau theo cơ số 3:
81 ; 1 ; ;
Bài tập 29: Tính:
Bài tập 30: Tìm x, biết :
CỦNG CỐ
Trắc nghiệm: Chọn đáp án đúng
Bài 1: Giá trị của 0,2 bằng:
B) -4
C) 2 D) 4
A) -2
Bài 2: Giá trị của bằng:
A) 3 B) 9
C) 27
D) 81
Bài 3: Với giá trị nào của x thì ?
A) x = 7
C) x = 1 D) x = 27
B) x = 25
Bài 4: Giá trị biểu thức bằng:
A) 0,8
C) 7,2 D) 72
B) -7,2
Bài tập thêm:
Bài 5: Đơn giản biểu thức:
A = B =
Bài 6: Với giá trị nào của x thì mỗi biểu thức sau xác định:
a) log0,2(7-x) b) log6
c) log3 (- x2) d) log0,7 (-2x3)
Bài tập về nhà: Làm các bài tập trong sách bài tập 2.33 , 2.34, 2.35 trang 73,74
Tiết học đến đây kết thúc.
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe, chúc các em học tốt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)