Chương II. §3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hường | Ngày 22/10/2018 | 37

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
Dây của một đường tròn là gì?
Vẽ 2 dây AB và CD bất kỳ của (0) .
Bài toán: Cho Ab và CD là 2 dây (khác đường kính) của (0; R). Gọi OH và OK theo thứ tự là các khoảng cách từ 0 đến AB; CD. Chứng minh rằng
OH2 + HB2 = OK2 + KD2


.
* Một số chú ý khi sử dụng các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây để làm bài tập.
Nếu sử dụng định lí 2 ta không cần nói dây đó nằm ở vị trí nào trong đường tròn.
Nếu sử dụng định lí 3, ta phải nói rõ dây đó không đi qua tâm của đường tròn. Nếu không lời giải của bài toán sẽ không còn chính xác nữa.
Bài tập: Cho hình vẽ, hãy tính độ dài dây AB.
Biết OA = 13cm; AM = MB; OM = 5cm.
(0); M là trung điểm của dây AB;
OA = 13cm; MA = MA; OM = 5cm
AB = ?
M là trung điểm của dây AB (gt)
Nên 0M AB (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây)
Do đó tam giác AOM vuông tại M
Xét tam giác AOM vuông tại M có OA2 = OM2 + AM2 (định lí pitago)
<=> AM2 = OA2 - OM2 => AM =
Mà OA = 13cm; OM = 5cm(gt)
Nên AM = cm
Mặt khác AB = 2AM (Vì M là trung điểm của AB)
Do đó AB = 2.12 = 24 cm
Trong (0) ta thấy dây AB không đi
qua tâm và
Trong (0) ta thấy
Kiến thức trọng tâm toàn bài
Hiểu, thuộc và nắm vững nội dung 3 định lí vừa học. Biết cách chứng minh 3 định lí trên.
- Vân dụng linh hoạt 3 định lí trên trong giải bài tập hình học.
Hướng dẫn về nhà
Hiểu, thuộc và nắm vững nội dung 3 định lí vừa học. Biết cách chứng minh 3 định lí trên.
Vân dụng linh hoạt 3 định lí trên trong giải bài tập hình học.
- Làm các bài tập 10; 11 (sgk/104) và 15; 16; 17; 18 (sbt/130)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hường
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)