Chương II. §3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây

Chia sẻ bởi Nguyễn Công Ánh | Ngày 22/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây thuộc Hình học 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP!
Giáo viên: Nguyễn Công Ánh
MÔN: Hình học 9
LỚP: 91
1. Bài toán: (sgk/104)
Kiểm tra bài cũ:
Format this `TimeShape` box as desired
Hãy nêu những kết luận suy ra được từ hình vẽ
* Trường hợp có một dây là đường kính:
Chẳng hạn có AB là đường kính:
Khi đó ta có H trùng với O nên :
OH = 0 và HB = R
Mà OK2 + KD2 = R2
Suy ra: OH2 + HB2 = OK2 + KD2
* Trường hợp cả hai dây AB và CD đều là đường kính:
Khi đó ta có H và K đều trùng với O nên:
OH = OK = 0 và HB = KD = R
Suy ra: OH2 + HB2 = R2
Suy ra: OH2 + HB2 = OK2 + KD2
Chú ý: Kết luận của bài toán trên vẫn đúng nếu một dây là đường kính hoặc cả hai dây là đường kính.
1. Bài toán: (sgk/104)
1. Bài toán: (sgk/104)
Chú ý: (sgk/105)
Hãy sử dụng kết quả của bài toán ở mục 1 để chứng minh rằng:
Nhóm 1 + 2 + 3 a) Nếu AB = CD thì OH = OK.
Nhóm 3 + 5 + 6 b) Nếu OH = OK thì AB = CD.
N
THỜI GIAN
12
3
6
9
?1
1. Bài toán: (sgk/104)
Chú ý: (sgk/105)
2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây:
Trong một đường tròn:
Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.
Định lí 1:
Củng cố
1. Bài toán: (sgk/104)
Chú ý: (sgk/105)
2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây:
Định lí 1: (sgk/105)
Trong (O): AB = CD <=> OH = OK
Theo định lí đường kính vuông góc với dây cung ta có :
H và K là lượt là trung điểm của AB và CD
b) Nếu OH < OK thì OH2 …… OK2
mà HB2 + OH2 = OK2 + KD2
Do đó HB2 …… KD2
=> HB …… KD
=> AB …… CD
a) Nếu AB > CD thì HB …… KD
=> HB2 …… KD2
mà OH2 + HB2 = KD2 + OK2
Suy ra OH2 ……. OK2
Vậy OH ……. OK
Các em hãy hoàn thành ?2 bằng cách điền vào (…) trong bài giải sau:
>
>
>
>
>
<
<
<
1. Bài toán: (sgk/104)
Chú ý: (sgk/105)
2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây:
Định lí 1: (sgk/105)
Trong (O): AB = CD <=> OH = OK
Trong (O): AB > CD <=> OH < OK
Định lí 2: (sgk/105)
Củng cố
1. Bài toán
(SGK)
2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây
Cho  ABC, O là giao điểm của các đường trung trực của tam giác; D, E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, AC. Cho biết OD>OE, OE=OF.
Hãy so sánh:
a) BC và AC;
b) AB và AC.
?3
Giải:
Định lí 1: (SGK /105 )
Trong (O): AB = CD <=> OH = OK
Định lí 2: ( SGK /105 )
Trong (O): AB > CD <=> OH < OK
1. Bài toán
(SGK)
Định lí 1:
2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây
Định lí 2:
Trong một đường tròn:
a) Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm.
b) Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau.
Trong hai dây của một đường tròn:
a) Dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn.
b) Dây nào gần tâm hơn thì dây đó lớn hơn.
Hướng dẫn học ở nhà
Học thuộc các định lí.
Làm các bài tập:
12; 13; 14(SGK / 106)
3. Chuẩn bị tiết sau học luyện tập
Trong (O): AB = CD <=> OH = OK
Trong (O): AB > CD <=> OH < OK














19
Chọn đáp án đúng.
Câu 1: Trong h×nh sau:
cho OH = OK, AB = 6cm
CD b»ng:
A: 3cm
B: 6cm
C: 9cm
D: 12cm
Câu 2: Trong h×nh sau:
Cho AB = CD, OH = 5cm
OK b»ng:
A: 3cm
B: 4cm
C: 5cm
D: 6cm
Bài tập củng cố:
Cõu 3: Chọn đáp án đúng, sai:
Đúng
Sai
Đúng
Sai
19
BT: Điền dấu < , > thích hợp vào(.):
<
>
>
Bài tập củng cố:
Cho (O) các dây AB, CD bằng nhau, các tia AB, CD cắt nhau tại E nằm bên ngoài đường tròn. Gọi H và K theo thứ tự là trung điểm của AB và CD. Chứng minh rằng:
EH = EK
EA = EC
Hu?ng d?n B�i 13/106.sgk:
A
B
C
D
E
∕∕
∕∕
∕∕
∕∕
EH = EK
AB = CD
OH=OK
OE chung
∆ OHE =∆OKE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Công Ánh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)