Chương II. §3. Hàm số bậc hai

Chia sẻ bởi Hồ Thị Bình | Ngày 08/05/2019 | 131

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Hàm số bậc hai thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

bài giảng

tiết 20: hàm số bậc hai (Tiết 1)


Giáo viên: Nguyễn Hữu Thận
Lớp: 10A7


kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1: Cho (G) là đồ thị hàm số y = f(x) ta được đồ thị hàm số nào nếu:
Tịnh tiến (G) lên trên q đơn vị, q > 0:
Tịnh tiến (G) xuống dưới q đơn vị, q> 0:
Tịnh tiến (G) sang trái p đơn vị, p > 0:
Tịnh tiến (G) sang phải p đơn vị, p > 0:

y = f(x) + q
y = f(x) - q
y = f(x + p)
y = f(x - p)
Câu hỏi 2: Định nghĩa hàm số bậc nhất
Trả lời: Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng
y = ax+b trong đó a, b là hằng số a 0
bài giảng

tiết 20: hàm số bậc hai (Tiết 1)


Giáo viên: Nguyễn Hữu Thận
Lớp: 10A7


Hàm số bậc hai là hàm số cho bằng biểu thức có dạng y = a + bx + c trong đó a, b, c là hằng số, a 0
+ Tập xác định: R
Ví dụ: Cho các hàm số

Câu hỏi: Trong các hàm số đã cho, hàm số nào là hàm số bậc hai?
+ Đặc biệt: y = a (a 0) là hàm số bậc hai, có đồ thị là Parabol đã học ở lớp dưới
+ Hàm số ở câu a, b, c là hàm số bậc 2
+ Hàm số ở câu d không phải hàm số bậc 2
+ Hàm số ở câu e là hàm số bậc 2 khi m khác 0
1. Định nghĩa:
2. Đồ thị của hàm số bậc hai:
a. Nhắc lại về hàm số :
Câu hỏi: Cho hàm số
Hãy cho biết
+ Toạ độ đỉnh
+ Trục đối xứng
+ Hướng của bề lõm
Đồ thị hàm số là một Parabol có các đặc điểm sau:
+ Đỉnh: O(0;0)
+ Trục đối xứng: Trục tung
+ Đồ thị hướng bề lõm
- lên trên khi a > 0
- Xuống dưới khi a < 0

b. Đồ thị hàm số :
Ta đã biết:
Hàm số có dạng:
Gọi (Po) là đồ thị hàm số:
Câu hỏi: Nhận xét gì về đồ thị hai hàm số sau
(P0):
và (P):

Nhận xét về 2 đồ thị
(Po): và (P):
-Tịnh tiến (P0)
Sang phải p đơn vị nếu p > 0
-Tịnh tiến (P1) :
Lên trên q đơn vị nếu q > 0
P
P1
Phiếu học tập: Từ phép tịnh tiến trên,Hãy cho biết
+ Dạng đồ thị của (P)
+ Toạ độ đỉnh của (P)
+ Phương trình trục đối xứng của (P)
Phiếu học tập số2: Cho các hàm số sau
? Không vẽ đồ thị, Hãy cho biết:
+ Toạ độ đỉnh
+ Phương trình trục đối xứng
+ Hướng của bề lõm
Bảng kết quả
Cách vẽ trực tiếp đồ thị
Xác định toạ độ đỉnh của Parabol
Xác định trục đối xứng và hướng bề lõm của Parabol
Xác định thêm một số điểm của Parabol.Chẳng hạn:
+ Giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có)
+ Các điểm đối xứng với các điểm trên qua trục đối xứng.
+ Có thể lấy thêm các điểm khác để vẽ được thuận lợi.
Căn cứ vào tính đối xứng, bề lõm, hình dáng Parabol để nối các điểm đó lại.

Phiếu học tập số3: Vẽ đồ thị các hàm số sau
+ Toạ độ đỉnh I(2;-1)
+ Trục đối xứng: x = 2
+ Bề lõm hướng lên trên
+ Giao điểm với x`Ox:
+ Giao điểm với y`Oy:
+ Lấy đối xứng điểm (0;3) qua trục đối xứng được: (4;3)
+ Toạ độ đỉnh I( ; )
+ Trục đối xứng: x =
+ Bề lõm hướng xuống dưới
+ Giao điểm với x`Ox:
+ Giao điểm với y`Oy:
+ Toạ độ đỉnh I( 1;- 4 )
+ Trục đối xứng: x = 1
+ Bề lõm hướng lên trên
+ Giao điểm với x`Ox:
+ Giao điểm với y`Oy:
Tương tự ta có đồ thị như
hình bên
Định nghĩa hàm số bậc hai
Dạng đồ thị và cách vẽ đồ thị của hàm số bậc hai
Bài học hôm nay cần chú ý:

Câu hỏi 1
Dạng đồ thị và cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai ?
Câu hỏi 2
Hình vẽ sau biểu diễn đồ thị hàm số nào trong các hàm số sau?
Đáp án: Hàm số ở câu B
Nhiệm vụ về nhà:
1. Ôn lại bài và làm bài tập 27 - 31 tr 59 SGK
2. Chuẩn bị bài phần tiếp theo
Bài học hôm nay đến đây là kết thúc.

Mời các thầy cô và các em nghỉ

Chúc các em học bài tốt!
Cách vẽ trực tiếp đồ thị
Xác định toạ độ đỉnh của Parabol
Xác định trục đối xứng và hướng bề lõm của Parabol
Xác định thêm một số điểm của Parabol.Chẳng hạn:
+ Giao điểm với trục tung, trục hoành (nếu có)
+ Các điểm đối xứng với các điểm trên qua trục đối xứng.
+ Có thể lấy thêm các điểm khác để vẽ được thuận lợi.
Căn cứ vào tính đối xứng, bề lõm, hình dáng Parabol để nối các điểm đó lại.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Thị Bình
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)