Chương II. §3. Hàm số bậc hai

Chia sẻ bởi Hoàng Tiến Trung | Ngày 08/05/2019 | 58

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Hàm số bậc hai thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

Em xin chúc Thầy cô luôn luôn “Mạnh khỏe - Hạnh phúc và thành đạt”
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ cùng lớp 10B
KIỂM TRA BÀI CŨ
Cho hàm số y = f(x) = x2.
a) Xác định trên R.
b) Là hàm số chẵn.
Đúng hay sai?
Hàm số y = f(x) = x2 + x. Có tập xác định trên R.
Câu hỏi 3.
Câu hỏi 2.
Câu hỏi 1.
Hàm số y = f(x) = x2 + x-2
Tớnh f(0)=?; f(1)=?; f(2)=?.
Đúng hay sai?
Đúng
F(0) = -2; f(1) = 0; f(2) = 4
Đúng
§3. Hµm sè bËc hai
Tiết 15
ẹo� Thũ Cuỷa Haứm Soỏ Baọc Hai.
Chie�u Bieỏn Thieõn Cuỷa Haứm Soỏ Baọc Hai.
Là hàm số được cho bởi
công thức: y = ax2 + bx + c .
Trong đó a,b,c là các
hằng số , a ? 0
Hàm số y = ax2 là trường
hợp đặc biệt của hàm số
bậc hai khi b = c = 0
- Tập xác định D = R
Lấy một vài ví dụ về hàm số bậc hai?
§3. HÀM SỐ BẬC HAI
1. Nhận xét:
Ví dụ:
a) y = 2x2 - 3x + 1;
b) y = - x2;
c) y = x2 + 1;
d) y = - 2x2 - 3x.
y = ax2
y = ax2
a < 0
O( 0;0) là đỉnh của Parabol y = ax2 .
Là điểm thấp nhất của đồ thị khi a > 0 ( y ? 0 với mọi x)
Là điểm cao nhất của đồ thị khi a < 0 ( y ? 0 với mọi x)
§3. Hµm sè bËc hai
a > 0
Hàm số
Có là hàm số bậc hai hay không?
Luôn có:
y = ax2 + bx + c
Với ? = b2 - 4ac
thì
. Vậy
thuộc đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c (a ? 0)
do đó I là điểm cao nhất của đồ thị .
do đó I là điểm thấp nhất của đồ thị .
y =
?
§3. Hµm sè bËc hai
1. Nhận xét:
Vậy điểm
đối với đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c (a ? 0)
đóng vai trò như đỉnh O(0;0) của Parabol y = ax2.
§3. Hµm sè bËc hai
1. Nhận xét:
Đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c (a ? 0) chính là đường Parabol
+ Có đỉnh là điểm
+ Có trục đối xứng là đường thẳng
+ Bề lõm quay lên trên nếu a > 0, quay xuống dưới nếu a < 0
2. Đồ thị:
§3. Hµm sè bËc hai
O
x
y
O
x
y
a > 0
a < 0
Đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c (a ?0)
y = ax2 + bx + c
y = ax2 + bx + c
I
I
2. Đồ thị:
§3. Hµm sè bËc hai
Vẽ Parabol y = ax2 + bx + c (a ? 0) gồm các bước:
1) Xác định toạ độ đỉnh
2) Vẽ trục đối xứng
3) Xác định toạ độ các giao điểm của Parabol với trục tung( điểm (0;c))và trục hoành(nếu có).
4) Vẽ Parabol
(Khi vẽ parabol chú ý đến dấu của hệ số a)
3. Cách vẽ:
§3. Hµm sè bËc hai
Xác định toạ độ của đỉnh và giao điểm với trục tung, trục hoành( nếu có ) của mỗi Parabol:
a) y = x2 - 3x + 2 ;
b) y = - 2x2 + 4x - 3 ;
c) y = x2 - 2x ;
d) y = - x2 + 4 .
Bài tập 1(49- SGK)
Giải:
Đỉnh
Giao với Oy là A(0; 2);
Giao với trục Ox là B( 1; 0) và C(2 ; 0)
a) y = x2 - 3x + 2
? Xác định toạ độ của đỉnh và giao điểm với trục tung, trục hoành( nếu có ) của mỗi Parabol:
Đỉnh
Giao với Oy là A(0; - 3) ;
b) y = - 2x2 + 4x - 3 ;
Đồ thị không cắt trục Ox
Giải:
? Xác định toạ độ của đỉnh và giao điểm với trục tung, trục hoành( nếu có ) của mỗi Parabol:
Câu hỏi trắc nghiệm
1) Đồ thị của hàm số y = 2x2 - 3x + 4 nhận đường thẳng
làm trục đối xứng;
làm trục đối xứng;
làm trục đối xứng;
làm trục đối xứng;
Hãy chọn đáp án đúng
D
16
Xin chân thành cảm ơn
quí thầy cô
cùng toàn thể các em học sinh
đã chú ý lắng nghe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Tiến Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)