Chương II. §3. Hàm số bậc hai

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Hồng Thắm | Ngày 08/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Hàm số bậc hai thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

chào lớp 10B6 thân yêu!
Lấy một số điểm cụ thể của parabol; (chẳng hạn, giao của parabol với các trục tọa độ và các điểm đối xứng với chúng qua trục đối xứng)
Căn cứ vào tính đối xứng, bề lõm và hình dáng của parabol để nối các điểm đó lại.
Cách vẽ đồ thị
y = ax2 + bx + c ,(a ≠ 0)?
Đồ thị hàm số
y = 3x2 + 6x + 1
a>0
a<0
Từ đồ thị của hàm số y = ax2 + bx + c hãy lập bảng biến thiên của hàm số đó?
a > 0
Ví dụ: Cho hàm số y = - x2 + 4x – 3.
a) Lập bảng biến thiên và tìm giá trị lớn nhất của hàm số
b) Vẽ đồ thị (P) của hàm số đó.
c) Từ đồ thị (P) của hàm số, hãy tìm x để
 - x2 + 4x – 3 ≥ 0.
 - x2 + 4x – 3 < 0.
Ví dụ: Cho hàm số y = - x2 + 4x – 3.
a) Lập bảng biến thiên và tìm giá trị lớn nhất của hàm số
1
y
2
x
b) Vẽ đồ thị (P) của hàm số đó.
3
3
-3
1
2
0
c)Từ đồ thị (P) của hàm số, hãy tìm x để
 y ≥ 0.
 y < 0.
Bài tập:
x = 3
(0; 9)
(0; 3)
I (3; 0)
x = 1
y = 3x2 – 6x + 7
y = - 4x2 + 4x - 1
Điền vào ô trống, hàm số bậc hai hoặc giá trị thích hợp, của bảng sau:
Bài tập
Dựa vào đồ thị hàm số y = ax2 + bx + c, hãy xác định dấu của các hệ số a, b, c, và biệt số Δ trong mỗi trường hợp dưới đây:
* Đồ thị quay bề lõm xuống dưới => a < 0
* Từ tọa độ đỉnh ta có b < 0 và ∆ > 0
* c > 0.
* a > 0, b > 0, Δ = 0 và c > 0.
* a < 0, b < 0, Δ < 0 và c < 0.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Hồng Thắm
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)