Chương II. §3. Hàm số bậc hai
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thảo |
Ngày 08/05/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §3. Hàm số bậc hai thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
CHỦ ĐỀ HÀM SỐ
HÀM SỐ BẬC HAI
Lớp dạy: 10C4
Giáo viên: Bùi Thị Thảo
Tổ: Toán
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 Trục đối xứng của (P): là:
A,
B,
C,
D,
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 Đỉnh của đồ thị hàm số
là:
A, I(1; 5)
B, I(-1; 1)
C,
D,
Câu 3 Tính từ trái sang phải thì:
B, Đồ thị của hàm nghịch biến là đường đi lên
A, Đồ thị của hàm đồng biến là đường đi xuống
C, Đồ thị của hàm đồng biến là đường đi lên và đồ thị của hàm nghịch biến là đường đi xuống
D Đồ thị của hàm đồng biến và nghịch biến đều là các đường đi lên
Câu 4 (P): y = ax2 + bx + c với a > 0.
Nêu nhận xét về đồ thị của (P) tính từ trái sang phải?
Trên khoảng(-∞; 0) (P) là một đường đi xuống và trên khoảng (0; + ∞) là một đường đi lên.
I. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
II. CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
Chiều biến thiên
Bảng biến thiên
II. CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
Ví dụ Xét chiều biến thiên hàm số y = x2 – 4x + 5
Các bước xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
NHÓM 1,3 Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x2 – 4x + 3
NHÓM 2,4 Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = –x2 + 4x – 3
CỦNG CỐ
CÂU 1 Cho hàm số y = - x2 + 2x – 3, chọn phát biểu đúng
Là hàm số đồng biến trên R
Là hàm số đồng biến trên (- ∞;-1)
Là hàm số đồng biến trên (-∞;1))
Là hàm số nghịch biến trên khoảng (- ∞;1)
CÂU 2 Cho hàm số y = ax2 + bx + c, có đồ thị như hình vẽ, khi đó
a>0, b<0, c>0
B. a<0, b>0, c>0
C. a<0, b >0, c<0
D. a<0, b<0, c>0
CÂU 3 Cho hàm số y = ax2 + bx + c, có đồ thị như hình vẽ, khi đó
a<0, b<0, c>0
B. a>0, b>0, c>0
C. a>0, b <0, c<0
D. a>0, b<0, c>0
CỦNG CỐ
Kiến thức trọng tâm:
Cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai
Chiều biến thiên của hàm số bậc hai
Các bước xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai
Nhận biết được dấu của các hệ số a, b, c khi cho đồ thị hàm số bậc hai.
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o,
cïng toµn thÓ c¸c em häc sinh lớp 10c4
HÀM SỐ BẬC HAI
Lớp dạy: 10C4
Giáo viên: Bùi Thị Thảo
Tổ: Toán
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 Trục đối xứng của (P): là:
A,
B,
C,
D,
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 Đỉnh của đồ thị hàm số
là:
A, I(1; 5)
B, I(-1; 1)
C,
D,
Câu 3 Tính từ trái sang phải thì:
B, Đồ thị của hàm nghịch biến là đường đi lên
A, Đồ thị của hàm đồng biến là đường đi xuống
C, Đồ thị của hàm đồng biến là đường đi lên và đồ thị của hàm nghịch biến là đường đi xuống
D Đồ thị của hàm đồng biến và nghịch biến đều là các đường đi lên
Câu 4 (P): y = ax2 + bx + c với a > 0.
Nêu nhận xét về đồ thị của (P) tính từ trái sang phải?
Trên khoảng(-∞; 0) (P) là một đường đi xuống và trên khoảng (0; + ∞) là một đường đi lên.
I. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
II. CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
Chiều biến thiên
Bảng biến thiên
II. CHIỀU BIẾN THIÊN CỦA HÀM SỐ BẬC HAI
Ví dụ Xét chiều biến thiên hàm số y = x2 – 4x + 5
Các bước xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số
NHÓM 1,3 Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = x2 – 4x + 3
NHÓM 2,4 Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = –x2 + 4x – 3
CỦNG CỐ
CÂU 1 Cho hàm số y = - x2 + 2x – 3, chọn phát biểu đúng
Là hàm số đồng biến trên R
Là hàm số đồng biến trên (- ∞;-1)
Là hàm số đồng biến trên (-∞;1))
Là hàm số nghịch biến trên khoảng (- ∞;1)
CÂU 2 Cho hàm số y = ax2 + bx + c, có đồ thị như hình vẽ, khi đó
a>0, b<0, c>0
B. a<0, b>0, c>0
C. a<0, b >0, c<0
D. a<0, b<0, c>0
CÂU 3 Cho hàm số y = ax2 + bx + c, có đồ thị như hình vẽ, khi đó
a<0, b<0, c>0
B. a>0, b>0, c>0
C. a>0, b <0, c<0
D. a>0, b<0, c>0
CỦNG CỐ
Kiến thức trọng tâm:
Cách vẽ đồ thị hàm số bậc hai
Chiều biến thiên của hàm số bậc hai
Các bước xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai
Nhận biết được dấu của các hệ số a, b, c khi cho đồ thị hàm số bậc hai.
Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o,
cïng toµn thÓ c¸c em häc sinh lớp 10c4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)