Chương II. §2. Mặt cầu
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tân |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Mặt cầu thuộc Hình học 12
Nội dung tài liệu:
Cùng tất cả các em học sinh có mặt trong buổi học này
VÀ luôn khát vọng vươn tới những tầm cao mới.
"Thầy cô nâng cánh em bay
Bốn phương tổ quốc giang tay đón chờ."
CHÚC CÁC EM CÓ MỘT BUỔI HỌC
THẬT THÚ VỊ VÀ SINH ĐỘNG
PHệễNG TRèNH MAậT CAU
1.Phương trình mặt cầu
Bài toán: Cho mặt cầu (S) có tâm I(a;b;c) bán kính R.
Tìm điều kiện để điểm M(x;y;z) thuộc mặt cầu (S)
Phương trình (1) gọi là phương trình của mặt cầu
Khi tâm I của mặt cầu (S) là gốc tọa độ O thì (1) trở thành:
Phương trình dạng:
Phương trình (2) cũng gọi là phương trình mặt cầu có tâm I(a; b; c)
Và có bán kính
2.Ví dụ:
1.Viết phương trình mặt cầu (S):
a./ Đường kính AB với A(3;2;3), B(-1;2;-1)
b./ Qua A(2;-1;-3) và có tâm I(3;-2;1)
c./ Qua bốn điểm A(2;0;0), B(0; 4; 0), C(0;0;4), O(0; 0;0)
2. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu (S):
3. Giao của mặt cầu và mặt phẳng
Trong không gian Oxyz cho mp(P) và mặt cầu (S).
(P):
Ax + By + Cz + D = 0
(S):
Gọi H là hình chiếu vuông góc của tâm I(a; b; c) của (S) trên mặt phẳng (P) thì IH
Là khoảng cách từ I đến (P):
IH
=
d(I,(P))
=
a. Nếu IH < R
? (S) ? (P) = ?
Khi đó: Mặt phẳng (P) không có điểm chung với mặt cầu (S)
b. Nếu IH = R
? S(0;R) ? (P) = ?H?
Khi đó: (P) là tiếp diện của (S) tại H
c. Nếu IH < R
(C) Là đường tròn có tâm là H và có bán kính
Hệ phương trình:
Với điều kiện
Là phương trình của một đường tròn.
4.Caùc ví duï:
1./ Định m để mặt phẳng (P): mx - y + z + m = 0 cắt mặt cầu
2./ Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu
Biết tiếp diện song song với mặt phẳng (P): x - 2y - 2z = 0
3./ Tính bán kính đường tròn giao tuyến của (S):
Và mặt phẳng (P): x + y + z - 3 = 0
4. Củng cố
1. Cho phương trình mặt cầu tìm tâm và bán kinh.
2. Viết phương trình mặt cầu
3. Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu
4. Tìm tâm và bán kính của đường tròn giao tuyến
VÀ luôn khát vọng vươn tới những tầm cao mới.
"Thầy cô nâng cánh em bay
Bốn phương tổ quốc giang tay đón chờ."
CHÚC CÁC EM CÓ MỘT BUỔI HỌC
THẬT THÚ VỊ VÀ SINH ĐỘNG
PHệễNG TRèNH MAậT CAU
1.Phương trình mặt cầu
Bài toán: Cho mặt cầu (S) có tâm I(a;b;c) bán kính R.
Tìm điều kiện để điểm M(x;y;z) thuộc mặt cầu (S)
Phương trình (1) gọi là phương trình của mặt cầu
Khi tâm I của mặt cầu (S) là gốc tọa độ O thì (1) trở thành:
Phương trình dạng:
Phương trình (2) cũng gọi là phương trình mặt cầu có tâm I(a; b; c)
Và có bán kính
2.Ví dụ:
1.Viết phương trình mặt cầu (S):
a./ Đường kính AB với A(3;2;3), B(-1;2;-1)
b./ Qua A(2;-1;-3) và có tâm I(3;-2;1)
c./ Qua bốn điểm A(2;0;0), B(0; 4; 0), C(0;0;4), O(0; 0;0)
2. Xác định tâm và bán kính của mặt cầu (S):
3. Giao của mặt cầu và mặt phẳng
Trong không gian Oxyz cho mp(P) và mặt cầu (S).
(P):
Ax + By + Cz + D = 0
(S):
Gọi H là hình chiếu vuông góc của tâm I(a; b; c) của (S) trên mặt phẳng (P) thì IH
Là khoảng cách từ I đến (P):
IH
=
d(I,(P))
=
a. Nếu IH < R
? (S) ? (P) = ?
Khi đó: Mặt phẳng (P) không có điểm chung với mặt cầu (S)
b. Nếu IH = R
? S(0;R) ? (P) = ?H?
Khi đó: (P) là tiếp diện của (S) tại H
c. Nếu IH < R
(C) Là đường tròn có tâm là H và có bán kính
Hệ phương trình:
Với điều kiện
Là phương trình của một đường tròn.
4.Caùc ví duï:
1./ Định m để mặt phẳng (P): mx - y + z + m = 0 cắt mặt cầu
2./ Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu
Biết tiếp diện song song với mặt phẳng (P): x - 2y - 2z = 0
3./ Tính bán kính đường tròn giao tuyến của (S):
Và mặt phẳng (P): x + y + z - 3 = 0
4. Củng cố
1. Cho phương trình mặt cầu tìm tâm và bán kinh.
2. Viết phương trình mặt cầu
3. Viết phương trình tiếp diện của mặt cầu
4. Tìm tâm và bán kính của đường tròn giao tuyến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)