Chương II. §2. Mặt cầu
Chia sẻ bởi Lê Thị Minh Nghĩa |
Ngày 09/05/2019 |
96
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Mặt cầu thuộc Hình học 12
Nội dung tài liệu:
Người soạn: Lê Thị Minh Nghĩa
A. MỤC TIÊU :
Hiểu các khái niệm mặt cầu, giao của mặt cầu và mặt phẳng, giao của mặt cầu và đường thẳng, tiếp tuyến của mặt cầu.
Nắm được công thức tính diện tích mặt cầu và công thức tính diện tích của khối cầu.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC :
KHÁI NIỆM MẶT CẦU
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA MẶT CẦU VÀ MẶT PHẲNG
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA MẶT CẦU VÀ ĐƯỜNG THẲNG
Trong thực tế cuộc sống , các em đã nhìn thấy hình ảnh nào là hình ảnh của khối cầu ?
Trả lời :
Quả banh
Trái đất
Những vật có hình ảnh tương tự
I. KHÁI NIỆM MẶT CẦU :
Phần bề mặt vật thể gọi là gì ?
Mặt cầu là gì?
1. Mặt cầu và các khái niệm liên quan đến mặt cầu:
Khái niệm đường tròn trong mp ?
Tập hợp các điểm M trong mp cách điểm O cố định một khoảng không đổi R (R >0) là đường tròn tâm O bán kính R.
Mặt cầu là tập hợp các điểm trong không gian cách điểm O cố định một khoảng cách R cho trước gọi là mặt cầu tâm O và bán kính R
Kí hiệu : S(O ; R) = {M / OM = R}
M
O
O
M
R
(S)
1.1 Mặt cầu là gì?
Hai điểm C, D nằm trên đường tròn tâm ( O’) thì đoạn CD gọi là gì?
1.2 Các khái niệm liên quan đến mặt cầu:
CD là dây cung của đường tròn tâm ( O’)
Dây cung AB đi qua tâm O của mặt cầu (S) gọi là gì ? Độ dài AB bằng bao nhiêu ?
AB được gọi là đường kính của mặt cầu và AB = 2R
Mặt cầu xác định khi biết tâm và bán kính hoặc đường kính của nó.
Một đường tròn xác định khi nào?
Đường tròn xác định khi biết tâm và bán kính của nó
Gọi O là trung điểm của AB
Theo quy tắc 3 điểm đối với phép cộng 3 vectơ ta có :
Ta suy ra được điều gì?
MO2 – OA2 = 0
MO = OA = OB (đpcm)
Với O là trung điểm AB và từ đẳng thức đó ta suy ra được điều gì ?
1.2 Điểm nằm trong và nằm ngoài mặt cầu:
Cho đường tròn tâm (O,R) và điểm A. Để xác định vị trí của điểm A với đường tròn (O) ta dựa vào
Sự khác nhau giữa mặt cầu và khối cầu.
Khối cầu là tâp hợp những điểm thuộc mặt cầu và các điểm nằm trong mặt cầu. Mặt cầu là tập hợp các điểm thuộc mặt cầu.
Nếu OA = R thì OA gọi là bán kính củA mặt cầu
Nếu OA < R thì A nằm trong mặt cầu
Nếu OA > R thì A nằm ngoài mặt cầu
điều gì ?
khoảng cách OA và bán kính R.
C . NỘI DUNG BÀI TẬP :
Các bài tập SGK
A. MỤC TIÊU :
Hiểu các khái niệm mặt cầu, giao của mặt cầu và mặt phẳng, giao của mặt cầu và đường thẳng, tiếp tuyến của mặt cầu.
Nắm được công thức tính diện tích mặt cầu và công thức tính diện tích của khối cầu.
B. NỘI DUNG BÀI HỌC :
KHÁI NIỆM MẶT CẦU
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA MẶT CẦU VÀ MẶT PHẲNG
VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI GIỮA MẶT CẦU VÀ ĐƯỜNG THẲNG
Trong thực tế cuộc sống , các em đã nhìn thấy hình ảnh nào là hình ảnh của khối cầu ?
Trả lời :
Quả banh
Trái đất
Những vật có hình ảnh tương tự
I. KHÁI NIỆM MẶT CẦU :
Phần bề mặt vật thể gọi là gì ?
Mặt cầu là gì?
1. Mặt cầu và các khái niệm liên quan đến mặt cầu:
Khái niệm đường tròn trong mp ?
Tập hợp các điểm M trong mp cách điểm O cố định một khoảng không đổi R (R >0) là đường tròn tâm O bán kính R.
Mặt cầu là tập hợp các điểm trong không gian cách điểm O cố định một khoảng cách R cho trước gọi là mặt cầu tâm O và bán kính R
Kí hiệu : S(O ; R) = {M / OM = R}
M
O
O
M
R
(S)
1.1 Mặt cầu là gì?
Hai điểm C, D nằm trên đường tròn tâm ( O’) thì đoạn CD gọi là gì?
1.2 Các khái niệm liên quan đến mặt cầu:
CD là dây cung của đường tròn tâm ( O’)
Dây cung AB đi qua tâm O của mặt cầu (S) gọi là gì ? Độ dài AB bằng bao nhiêu ?
AB được gọi là đường kính của mặt cầu và AB = 2R
Mặt cầu xác định khi biết tâm và bán kính hoặc đường kính của nó.
Một đường tròn xác định khi nào?
Đường tròn xác định khi biết tâm và bán kính của nó
Gọi O là trung điểm của AB
Theo quy tắc 3 điểm đối với phép cộng 3 vectơ ta có :
Ta suy ra được điều gì?
MO2 – OA2 = 0
MO = OA = OB (đpcm)
Với O là trung điểm AB và từ đẳng thức đó ta suy ra được điều gì ?
1.2 Điểm nằm trong và nằm ngoài mặt cầu:
Cho đường tròn tâm (O,R) và điểm A. Để xác định vị trí của điểm A với đường tròn (O) ta dựa vào
Sự khác nhau giữa mặt cầu và khối cầu.
Khối cầu là tâp hợp những điểm thuộc mặt cầu và các điểm nằm trong mặt cầu. Mặt cầu là tập hợp các điểm thuộc mặt cầu.
Nếu OA = R thì OA gọi là bán kính củA mặt cầu
Nếu OA < R thì A nằm trong mặt cầu
Nếu OA > R thì A nằm ngoài mặt cầu
điều gì ?
khoảng cách OA và bán kính R.
C . NỘI DUNG BÀI TẬP :
Các bài tập SGK
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Minh Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)