Chương II. §2. Mặt cầu

Chia sẻ bởi Lâm Thị Thanh | Ngày 09/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Mặt cầu thuộc Hình học 12

Nội dung tài liệu:

SỞ GD&ĐT CAO BẰNG
Trường THPT Thông Nông
TiÕt 15 : MÆT CÇU

28/10/2008
28/10/2008
+ Dựa vào khoảng cách từ điểm đó đến tâm mặt cầu.
28/10/2008
Câu hỏi :
Trong thực tế cuộc sống hàng ngày các em thường thấy hình ảnh nào
là hình ảnh của khối cầu ? Cụ thể là ?
Trả lời :
Quả bĩng , quả địa cầu , những vật có hình ảnh tương tự .
Phần bề mặt của vật thể gọi là gì?
30 giây
Hết giờ
28/10/2008
P
MÆT CÇU
28/10/2008
Trong mặt phẳng, nêu vị trí tương đối của một đường tròn và một đường thẳng ?
* Đường thẳng không cắt đường tròn.
* Đường thẳng có chung với đường tròn một điểm duy nhất.
(đường thẳng tiếp xúc với đường tròn)
* Đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt.
Cơ sở nào để ta biết được đường thẳng không cắt( tiếp xúc, cắt
tại hai điểm) với đường tròn?
Dựa vào khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng.
Như vậy, muốn xác định vị trí tương đối giữa mặt cầu & mặt phẳng các em dự đoán ta có thể dựa vào co so nao?
Dựa vào khoảng cách từ tâm mặt cầu đến mặt phẳng
28/10/2008
1.Vị trí tương đối của một mặt cầu và một mặt phẳng:
Cho một mặt cầu S(O,R) (hay (S)) và một mặt phẳng (P) bất kì .Gọi H là hình chiếu của O trên mặt phẳng (P) và d = OH là khoảng cách từ O tới (P).
Trường hợp 1: OH=d> R
Trường hợp 2: OH=d=R
Trường hợp 3: OH=d< R
28/10/2008
+Trường hợp 1: OH=d>R
Cho M là một điểm bất kì trên (P)
Nhận xét gì về vị trí M so với S(O;R)?
Ta có: OM >= OH = d > R
Ta có kết luận gì về vị trí của (S) và (P)?
Do đó, mọi điểm của (P) đều nằm ngoài mặt cầu (S) . Vậy (S) giao (P) bằng rỗng.
+Trường hợp 2: OH=d = R
Các em nhận xét gì về vị trí điểm H so với mặt cầu S(O;R)?
Ta có: H thuộc (S).
Vậy (S) giao (P) tại duy nhất điểm H
* Trong trường hợp này ta nói mp(P) tiếp xúc với mặt cầu S(O;R) tại H.
* Điểm H gọi là tiếp điểm của (S ) và (P).
* Mặt phẳng (P) gọi là tiếp diện của mặt cầu (S).
Các em dự đoán giao giữa (P) & (S)?
Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn C(H;r) với
Chú ý: Khi d = 0 , khi đó O thuộc (P) và C(H;r) = C(O;R).
C(O;R) được gọi là� đường tròn lớn của mặt cầu S(O;R).
+Trường hợp 3: OH=d < R
28/10/2008
Cho một mặt cầu và một mặt phẳng bất kì. Mặt phẳng này hoặc không cắt mặt cầu, hoặc có chung với mặt cầu một điểm duy
nhất, hoặc cắt mặt cầu theo một đường tròn.
28/10/2008
VÞ trÝ t­¬ng ®èi cña mét mÆt cÇu vµ mét mÆt ph¼ng
Mục lục
28/10/2008
28/10/2008
28/10/2008
28/10/2008
GIỜ HỌC KẾT THÚC
THÂN ÁI CHÀO CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lâm Thị Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)