Chương II. §2. Mặt cầu
Chia sẻ bởi Chu Viết Tấn |
Ngày 09/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Mặt cầu thuộc Hình học 12
Nội dung tài liệu:
20:46
Năm học 2008-2009
20:46
GIỚI THIỆU
QuẢ ĐỊA CẦU
BÓNG CHUYỀN
BÓNG ĐÁ
20:46
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
Hãy định nghĩa mặt mặt cầu ?
Định nghĩa: Tập hợp các điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng không đổi r(r >0) gọi là mặt cầu tâm O bán kính r.
20:46
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1. Mặt cầu
* Kí hiệu mặt cầu tâm O bán kính r là : S(O; r) hoặc (S)
Định nghĩa: S(O, r) = {M | OM=r, r>0}
20:46
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
* Dây cung:
là đoạn thẳng nối 2 điểm nằm trên mặt cầu.
* Đường kính:
là dây cung đi qua tâm mặt cầu.
VD: dây cung CD, CM, MD
VD: đường kính CD
* Chú ý: Một mặt cầu được xác định khi ta biết:
- Tâm và bán kính.
- Đường kính.
20:46
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
2. Điểm nằm trong...
2. Điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu.
Cho mặt cầu S(O; r) và điểm A bất kì trong không gian.
- Nếu OA > r điểm A nằm ngoài mặt cầu.
- Nếu OA = r điểm A nằm trên mặt cầu.
- Nếu OA > r điểm A nằm trong mặt cầu.
20:46
3. Biểu diễn mặt cầu
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
2. Điểm nằm trong...
3. Biểu diển mặt cầu
Người ta thường dùng phép chiếu vuông góc lên mp để biểu diễn mặt cầu. Khi đó hình biểu diễn của mặt cầu là một hình tròn.
* Cách biểu diễn mặt cầu trên mặt phẳng:
- Dùng phép chiếu vuông góc lên mp đường tròn.
- Vẽ hình biểu biễn của 1 số đường tròn nằm trên mặt cầu.
- Vẽ một số điểm nằm trên mặt cầu, bán kính của mặt cầu ...
20:46
4. Đường kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu.
Xem mặt cầu là mặt tròn xoay được tạo nên bởi một nửa đường tròn quay quanh trục chứa đường kính của đtròn đó.
Khi đó:
- Giao tuyến của mc với nửa mp bờ là trục của mc: kinh tuyến
- Giao tuyến của mc với các mp vuông góc với trục: vĩ tuyến
- Giao điểm của mc với trục: cực của mặt cầu.
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
2. Điểm nằm trong...
4. Kinh tuyến, vĩ tuyến
3. Biểu diển mặt cầu
20:46
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
2. Điểm nằm trong...
Ví dụ 1
Tìm tập hợp tâm các mặt cầu luôn luôn đi qua hai điểm cố
định A và B cho trước.
Giải
Gọi O là tâm mặt cầu OA = OB
Trong không gian, tập hợp các điểm O
cách đều hai điểm cho trước là mặt phẳng
trung trực của đoạn AB.
Vậy tập hợp tâm mặt cầu là mp trung trực của AB.
4. Kinh tuyến, vĩ tuyến
3. Biểu diển mặt cầu
20:46
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
2. Khối cầu ...
3. Biểu diễn mặt cầu
4. Kinh tuyến, vĩ tuyến
-Về nhà xem lại bài
-chuẩn bị phần tiếp theo
-Chuẩn bị các BT:2,4
Năm học 2008-2009
20:46
GIỚI THIỆU
QuẢ ĐỊA CẦU
BÓNG CHUYỀN
BÓNG ĐÁ
20:46
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
Hãy định nghĩa mặt mặt cầu ?
Định nghĩa: Tập hợp các điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng không đổi r(r >0) gọi là mặt cầu tâm O bán kính r.
20:46
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1. Mặt cầu
* Kí hiệu mặt cầu tâm O bán kính r là : S(O; r) hoặc (S)
Định nghĩa: S(O, r) = {M | OM=r, r>0}
20:46
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
* Dây cung:
là đoạn thẳng nối 2 điểm nằm trên mặt cầu.
* Đường kính:
là dây cung đi qua tâm mặt cầu.
VD: dây cung CD, CM, MD
VD: đường kính CD
* Chú ý: Một mặt cầu được xác định khi ta biết:
- Tâm và bán kính.
- Đường kính.
20:46
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
2. Điểm nằm trong...
2. Điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu.
Cho mặt cầu S(O; r) và điểm A bất kì trong không gian.
- Nếu OA > r điểm A nằm ngoài mặt cầu.
- Nếu OA = r điểm A nằm trên mặt cầu.
- Nếu OA > r điểm A nằm trong mặt cầu.
20:46
3. Biểu diễn mặt cầu
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
2. Điểm nằm trong...
3. Biểu diển mặt cầu
Người ta thường dùng phép chiếu vuông góc lên mp để biểu diễn mặt cầu. Khi đó hình biểu diễn của mặt cầu là một hình tròn.
* Cách biểu diễn mặt cầu trên mặt phẳng:
- Dùng phép chiếu vuông góc lên mp đường tròn.
- Vẽ hình biểu biễn của 1 số đường tròn nằm trên mặt cầu.
- Vẽ một số điểm nằm trên mặt cầu, bán kính của mặt cầu ...
20:46
4. Đường kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu.
Xem mặt cầu là mặt tròn xoay được tạo nên bởi một nửa đường tròn quay quanh trục chứa đường kính của đtròn đó.
Khi đó:
- Giao tuyến của mc với nửa mp bờ là trục của mc: kinh tuyến
- Giao tuyến của mc với các mp vuông góc với trục: vĩ tuyến
- Giao điểm của mc với trục: cực của mặt cầu.
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
2. Điểm nằm trong...
4. Kinh tuyến, vĩ tuyến
3. Biểu diển mặt cầu
20:46
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
2. Điểm nằm trong...
Ví dụ 1
Tìm tập hợp tâm các mặt cầu luôn luôn đi qua hai điểm cố
định A và B cho trước.
Giải
Gọi O là tâm mặt cầu OA = OB
Trong không gian, tập hợp các điểm O
cách đều hai điểm cho trước là mặt phẳng
trung trực của đoạn AB.
Vậy tập hợp tâm mặt cầu là mp trung trực của AB.
4. Kinh tuyến, vĩ tuyến
3. Biểu diển mặt cầu
20:46
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
2. Khối cầu ...
3. Biểu diễn mặt cầu
4. Kinh tuyến, vĩ tuyến
-Về nhà xem lại bài
-chuẩn bị phần tiếp theo
-Chuẩn bị các BT:2,4
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chu Viết Tấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)