Chương II. §2. Mặt cầu

Chia sẻ bởi Dào Thị Dung | Ngày 09/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Mặt cầu thuộc Hình học 12

Nội dung tài liệu:

Mặt cầu
Bài giảng
Người thực hiện:Đào Thị Dung
Lớp: K33D_Toán
Địa chỉ gmail: [email protected]
Một số hình ảnh về mặt cầu
I. Định nghĩa.
Nội dung bài giảng
II. Ví dụ.
1. Định nghĩa mặt cầu.
2. Ví trí tương đối giữa một điểm và mặt cầu.
3. Bán kính và đường kính của mặt cầu.
1. Ví dụ 1.
2. Ví dụ 2.
III. Bài tập về nhà.
I. Định nghĩa
Tập hợp tất cả những điểm M trong không gian cách O một khoảng R được gọi là mặt cầu tâm O bán kính R.
S(O; R) = { M OM = R }
1. Định nghĩa mặt cầu.
Cho điểm O cố định và số thực dương R.
Ký hiệu: S(O; R) hoặc (S)
2. Vị trí tương đối giữa một điểm và mặt cầu.
OA = R
OA < R
OA > R
A nằm trên S(O; R)
A nằm trong S(O; R)
A nằm ngoài S(O; R)
3. Bán kính, đường kính của mặt cầu.
a. Định nghĩa
- Nếu A nằm trên S(O; R) thì OA được gọi là bán kính của mặt cầu.
Trên tia AO lấy B sao cho O là trung điểm AB, khi đó OB = R nên B cũng thuộc S(O; R).
- Đoạn AB gọi là đường kính của S(O; R).
b. Nhận xét.
Một mặt cầu hoàn toàn xác định khi biết tâm và bán kính hoặc biết một đường kính của nó.
II. Các ví dụ
1. Ví dụ 1.
Tìm
Giải
Vậy tập hợp tất cả những điểm M là mặt cầu tâm O bán kính AB/2
2. Ví dụ 2.
Tìm
Giải
Ta có:
Do đó:
Xét các trường hơp sau:
TH1: Nếu

Thì quỹ tích là tập rỗng
TH2: Nếu


Thì OM=0 .Vậy quỹ tích là là điểm O
TH3. Nếu
thì đặt:
Ta có:
Khi đó tập hợp tất cả những điểm M là mặt cầu tâm O bán kính R.
III. Bài tập về nhà.
Làm các bài tập 1,2,3 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dào Thị Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)