Chương II. §2. Mặt cầu
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thiện |
Ngày 09/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Mặt cầu thuộc Hình học 12
Nội dung tài liệu:
12/11/2010
4
1
Tiết 14
Bài 2 : Mặt Cầu
*) định nghĩa mặt cầu
*) điểm nằm trong, nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu
*) hình biểu diễn của mặt cầu
* củng cố toàn bài.
12/11/2010
Câu hỏi :
Trong thực tế cuộc sống hàng ngày các em thường thấy
hình ảnh nào là hình ảnh của khối cầu ? Cụ thể là ?
Trả lời :
Quả banh , quả địa cầu , những vật có hình ảnh tương tự .
Phần bề mặt của vật thể gọi là gì?
30 giây
Hết giờ
Mặt cầu
12/11/2010
5
4
Tiết 14:
Đ 2 Mặt cầu
những hình ảnh ve mặt cầu
định nghĩa mặt cầu
điểm nằm trong, nằm ngoài mặt càu. Khối cầu
hình biểu diễn của mặt cầu
củng cố toàn bài.
Những hình ảnh vê mặt cầu
12/11/2010
,
MỘT SỐ MINH HỌA
Mặt cầu
12/11/2010
7
Home
M
.
r
.
.
.
.
B
C
D
A
KH: Mặt cầu (S) tâm 0 bán kính r là:S(0;r)
Như vậy:S(0;r)=
I/ Mặt cầu và các khái niệm liên quan đến mặt cầu
* Định nghĩa: Tập hợp những điểm M trong không gian cách điểm 0 một khoảng không đổi r (r>0) gọi là mặt cầu tâm 0 bán kính r.
Nếu C,D S(0;r) thì đoạn thẳng CD gọi là dây cung.
Nếu cung AB đi qua tâm 0 của mặt cầu được gọi là đường kính của mặt cầu, khi đó AB= 2r
.I
M.
.
R
Mặt cầu
(s)
KH: MÆt cÇu (S) t©m 0 b¸n kÝnh r lµ:S(0;r)
Nh vËy:S(0;r)=
12/11/2010
9
2. Điểm trong và điểm ngoài của mặt cầu. Khối cầu
A .
A .
- Nêu OA = r
- Nêu OA > r.
- Nêu OA < r
Cho mặt cầu S(O;r) và điểm A bất kì.
A .
Tập hợp các điểm thuộc mặt cầu S(O;r) cùng với các điểm nằm trong mặt cầu đo được gọi là khối cầu hoặc hình cầu tâm O bán kinh r
Thì A nằm trên mặt cầu.
Thì A nằm ngoài mặt cầu.
.Thì A nằm trong mặt cầu.
A
12/11/2010
8
10
3. Biểu diễn mặt cầu
- Để biểu diễn một mặt cầu trên mặt phẳng ta thường dùng một đường tròn.
- Để tăng tính trực quan người ta thường vẽ thêm hình biểu diễn của một số đường tròn nằm trên mặt cầu đó.
B
4. Đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến của mặt cầu.
12/11/2010
11
Play
Giao của mặt cầu với nữa mặt phẳng có bờ là trục của mặt cầu được gọi là kinh tuyến
Giao tuyến (nếu có) của mặt cầu với nữa mặt phẳng vuông góc với trục của mặt cầu được gọi là vĩ tuyến của mặt cầu. Hai giao điểm của trục với mặt cầu gọi là hai cực.
Kinh tuyến
Vĩ tuyến
12/11/2010
12
Un do
12/11/2010
13
Tổng kết bài học, hướng dẫn học bài
và làm bài ở nhà.
Nội dung cơ bản :
- Định nghĩa, tâm, bán kinh của mặt cầu
- Điểm trong, điểm ngoài của mặt cầu, cực của mặt cầu
- Các khái niệm vê kinh tuyên, vĩ tuyên của mặt cầu.
12/11/2010
14
GIỜ HỌC KẾT THÚC
THÂN ÁI CHÀO CÁC EM
4
1
Tiết 14
Bài 2 : Mặt Cầu
*) định nghĩa mặt cầu
*) điểm nằm trong, nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu
*) hình biểu diễn của mặt cầu
* củng cố toàn bài.
12/11/2010
Câu hỏi :
Trong thực tế cuộc sống hàng ngày các em thường thấy
hình ảnh nào là hình ảnh của khối cầu ? Cụ thể là ?
Trả lời :
Quả banh , quả địa cầu , những vật có hình ảnh tương tự .
Phần bề mặt của vật thể gọi là gì?
30 giây
Hết giờ
Mặt cầu
12/11/2010
5
4
Tiết 14:
Đ 2 Mặt cầu
những hình ảnh ve mặt cầu
định nghĩa mặt cầu
điểm nằm trong, nằm ngoài mặt càu. Khối cầu
hình biểu diễn của mặt cầu
củng cố toàn bài.
Những hình ảnh vê mặt cầu
12/11/2010
,
MỘT SỐ MINH HỌA
Mặt cầu
12/11/2010
7
Home
M
.
r
.
.
.
.
B
C
D
A
KH: Mặt cầu (S) tâm 0 bán kính r là:S(0;r)
Như vậy:S(0;r)=
I/ Mặt cầu và các khái niệm liên quan đến mặt cầu
* Định nghĩa: Tập hợp những điểm M trong không gian cách điểm 0 một khoảng không đổi r (r>0) gọi là mặt cầu tâm 0 bán kính r.
Nếu C,D S(0;r) thì đoạn thẳng CD gọi là dây cung.
Nếu cung AB đi qua tâm 0 của mặt cầu được gọi là đường kính của mặt cầu, khi đó AB= 2r
.I
M.
.
R
Mặt cầu
(s)
KH: MÆt cÇu (S) t©m 0 b¸n kÝnh r lµ:S(0;r)
Nh vËy:S(0;r)=
12/11/2010
9
2. Điểm trong và điểm ngoài của mặt cầu. Khối cầu
A .
A .
- Nêu OA = r
- Nêu OA > r.
- Nêu OA < r
Cho mặt cầu S(O;r) và điểm A bất kì.
A .
Tập hợp các điểm thuộc mặt cầu S(O;r) cùng với các điểm nằm trong mặt cầu đo được gọi là khối cầu hoặc hình cầu tâm O bán kinh r
Thì A nằm trên mặt cầu.
Thì A nằm ngoài mặt cầu.
.Thì A nằm trong mặt cầu.
A
12/11/2010
8
10
3. Biểu diễn mặt cầu
- Để biểu diễn một mặt cầu trên mặt phẳng ta thường dùng một đường tròn.
- Để tăng tính trực quan người ta thường vẽ thêm hình biểu diễn của một số đường tròn nằm trên mặt cầu đó.
B
4. Đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến của mặt cầu.
12/11/2010
11
Play
Giao của mặt cầu với nữa mặt phẳng có bờ là trục của mặt cầu được gọi là kinh tuyến
Giao tuyến (nếu có) của mặt cầu với nữa mặt phẳng vuông góc với trục của mặt cầu được gọi là vĩ tuyến của mặt cầu. Hai giao điểm của trục với mặt cầu gọi là hai cực.
Kinh tuyến
Vĩ tuyến
12/11/2010
12
Un do
12/11/2010
13
Tổng kết bài học, hướng dẫn học bài
và làm bài ở nhà.
Nội dung cơ bản :
- Định nghĩa, tâm, bán kinh của mặt cầu
- Điểm trong, điểm ngoài của mặt cầu, cực của mặt cầu
- Các khái niệm vê kinh tuyên, vĩ tuyên của mặt cầu.
12/11/2010
14
GIỜ HỌC KẾT THÚC
THÂN ÁI CHÀO CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)