Chương II. §2. Mặt cầu

Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Thiều | Ngày 09/05/2019 | 79

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Mặt cầu thuộc Hình học 12

Nội dung tài liệu:

12:43
Người thực hiện: NGUY?N DUY THI?U
Giáo viên THpt C?m Nhõn


Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh
về dự tiết học hôm nay
12:43
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
BÀI 2: MẶT CẦU
I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN MẬT CẦU
1. Mặt cầu
Hãy định nghĩa mặt cầu ?
Định nghĩa: Tập hợp các điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng không đổi r(r >0) gọi là mặt cầu tâm O bán kính r.
12:43
BÀI 2: MẶT CẦU
GIỚI THIỆU
Quả Địa cầu
Quả bóng chuyền
Quả bóng đá
12:43
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
BÀI 2: MẶT CẦU
I. MẶT CẦU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1. Mặt cầu
* Kí hiệu mặt cầu tâm O bán kính r là : S(O; r) hoặc (S)
Định nghĩa: S(O, r) = {M | OM=r, r>0}
12:43
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
BÀI 2: MẶT CẦU
* Dây cung:
là đoạn thẳng nối 2 điểm nằm trên mặt cầu.
* Đường kính:
là dây cung đi qua tâm mặt cầu.
VD: dây cung CD
VD: đường kính AB
* Chú ý: Một mặt cầu được xác định khi ta biết:
- Tâm và bán kính.
- Một đường kính.
12:43
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
2. Điểm nằm trong...
BÀI 2: MẶT CẦU
2. Điểm nằm trong và điểm nằm ngoài mặt cầu. Khối cầu.
Cho mặt cầu S(O; r) và các điểm A, B, D bất kì trong không gian.
- Nếu OA > r  điểm A nằm ngoài mặt cầu.
- Nếu OB = r  điểm B nằm trên mặt cầu.
- Nếu OD < r  điểm D nằm trong mặt cầu.
12:43
BÀI 2: MẶT CẦU
3. Biểu diễn mặt cầu
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
2. Điểm nằm trong...
3. Biểu diển mặt cầu
Người ta thường dùng phép chiếu vuông góc lên mp để biểu diễn mặt cầu. Khi đó hình biểu diễn của mặt cầu là một hình tròn.
12:43
BÀI 2: MẶT CẦU
4. Đường kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu.
Xem mặt cầu là mặt tròn xoay được tạo nên bởi một nửa đường tròn quay quanh trục chứa đường kính của đtròn đó.
Khi đó:
- Giao tuyến của mc với nửa mp bờ là trục của mc: kinh tuyến
- Giao tuyến của mc với các mp vuông góc với trục: vĩ tuyến
- Giao điểm của mc với trục: cực của mặt cầu.
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
2. Điểm nằm trong...
4. Kinh tuyến, vĩ tuyến
3. Biểu diển mặt cầu
12:43
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
2. Điểm nằm trong...
BÀI 2: MẶT CẦU
Ví dụ 1
Tìm tập hợp tâm các mặt cầu luôn luôn đi qua hai điểm cố
định A và B cho trước.
Giải
Gọi O là tâm mặt cầu  OA = OB
Trong không gian, tập hợp các điểm O
cách đều hai điểm cho trước là mặt phẳng
trung trực của đoạn AB.
Vậy tập hợp tâm mặt cầu là mp trung trực của AB.
4. Kinh tuyến, vĩ tuyến
3. Biểu diển mặt cầu
12:43
BÀI 2: MẶT CẦU
II. GIAO M.CẦU VÀ MP
1. Trường hợp h > r
II. GIAO MẶT CẦU VÀ MẶT PHẲNG
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
2. Điểm nằm trong...
Cho S(O; r) và (P). Gọi H: hình chiếu vuông góc của O lên (P)
h = OH: khoảng cách từ O tới (P)
Khi đó ta có 3 TH sau:
4. Kinh tuyến, vĩ tuyến
3. Biểu diển mặt cầu
1. Trường hợp h > r
12:43
BÀI 2: MẶT CẦU
II. GIAO M.CẦU VÀ MP
1. Trường hợp h > r
II. GIAO MẶT CẦU VÀ MẶT PHẲNG
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
2. Điểm nằm trong...
Cho S(O; r) và (P). Gọi H: hình chiếu vuông góc của O lên (P)
h = OH: khoảng cách từ O tới (P)
Khi đó ta có 3 TH sau:
4. Kinh tuyến, vĩ tuyến
3. Biểu diển mặt cầu
2. Trường hợp h = r
2. Trường hợp h = r
12:43
BÀI 2: MẶT CẦU
II. GIAO M.CẦU VÀ MP
1. Trường hợp h > r
II. GIAO MẶT CẦU VÀ MẶT PHẲNG
I. MẶT CẦU VÀ KN
1. Mặt cầu
2. Điểm nằm trong...
Cho S(O; r) và (P). Gọi H: hình chiếu vuông góc của O lên (P)
h = OH: khoảng cách từ O tới (P)
Khi đó ta có 3 TH sau:
4. Kinh tuyến, vĩ tuyến
3. Biểu diển mặt cầu
2. Trường hợp h = r
3. Trường hợp h < r
3. Trường hợp h < r
12:43
VÞ trÝ t­¬ng ®èi cña mét mÆt cÇu vµ mét mÆt ph¼ng
BÀI 2: MẶT CẦU
1. Trường hợp h > r
2 Trường hợp h = r
3. Trường hợp h < r
12:43
I. MẶT CẦU VÀ KN
II.GIAO CỦA MC & MP
1. Mặt cầu
2. Khối cầu ...
3. Biểu diễn mặt cầu
4. Kinh tuyến, vĩ tuyến
1. Trường hợp h>r
2. Trường hợp h=r
3. Trường hợp hBÀI 2: MẶT CẦU
Trường hợp hMặt phẳng cắt mặt cầu theo một giao tuyến là một
đường tròn tâm I bán kính R =
Đặc biệt:
Mặt mẳng đi qua tâm cắt mặt cầu theo
giao tuyến là đường tròn lớn tâm O bán
Kính R
12:43
I. MẶT CẦU VÀ KN
II.GIAO CỦA MC & MP
1. Mặt cầu
2. Khối cầu ...
3. Biểu diễn mặt cầu
4. Kinh tuyến, vĩ tuyến
1. Trường hợp h>r
2. Trường hợp h=r
3. Trường hợp hBÀI 2: MẶT CẦU
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị phần tiếp theo
- Chuẩn bị các BT: 2,4,5,6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Duy Thiều
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)