Chương II. §2. Hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quang | Ngày 08/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hàm số y = ax + b (a ≠ 0) thuộc Đại số 10

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10A9.
Giáo viên giảng dạy: Nguyễn Văn Quang
Môn: Toán
Tổ : Toán - Tin
Ti?t 13: H�M S? y = ax+b
I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT.
III. HÀM SỐ HẰNG y = IxI.
II. HÀM SỐ HẰNG y = b.
? Câu 1 : Hàm số nào sau đây không là hàm số bậc nhất ?
?
Ti?t 13: H�M S? y = ax+b
I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT.
Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bằng biểu thức có dạng y = ax + b, trong đó a và b là những hằng số với a ? 0.
 Câu 2 : Hàm số nào sau đây đồng biến trên R ?
?
Ti?t 13: H�M S? y = ax+b
I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT.
? Khi a > 0, hàm số y = ax + b (a ? 0) đồng biến trên R.
? Khi a < 0, hàm số y = ax + b (a ? 0) nghịch biến trên R.
 Câu 3 : Hình sau đây là đồ thị hàm số nào?
?
Ti?t 13: H�M S? y = ax+b
I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT.
?
Ti?t 13: H�M S? y = ax+b
I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT.
 Câu 4 : Hình sau đây là đồ thị hàm số nào?

Đồ thị hàm số y = ax + b ( ) là một đường thẳng có hệ số góc bằng a, không song song và cũng không trùng với các trục toạ độ, đi qua điểm A(0;b) và điểm B(-b/a;0)


Ti?t 13: H�M S? y = ax+b
I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT.
Xét hàm số y = 2
y = 0x+2 ta thấy a = 0
x = 0, y = ?
x = 1, y = ?
x = 0, y = 2;
x = 1, y = 2
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (0; 2) và (1; 2) trên hệ trục toạ độ Oxy.
Ti?t 13: H�M S? y = ax+b
II. HÀM SỐ HẰNG y = b.
Ví dụ 3:
y
x
2
y = 2
0
Đường thẳng y = 2 song song với trục hoành (Ox).


1
Ti?t 13: H�M S? y = ax+b
II. HÀM SỐ HẰNG y = b.
Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (0; 2) và (1; 2) trên hệ trục toạ độ Oxy.
Ví dụ 3:
Xét hàm số y = 2
Tổng quát: Đồ thị của hàm số y = b là một đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tọa độ (0; b).
y
x
b
0
y = b
Ti?t 13: H�M S? y = ax+b
II. HÀM SỐ HẰNG y = b.
1. Xét hàm số: y =  x  =
+) Tập xác định D = R.
+) Chiều biến thiên:
Bảng biến thiên:
Tiết 13: HÀM SỐ y = ax+b
III. HÀM SỐ y =  x  .
+) Hàm số y =  x  là một hàm chẵn, đồ thị nhận Oy làm trục đối xứng.
Bước 1:Vẽ đồ thị hàm số y = 2x – 4
Nhóm 4
Nhóm 3
Nhóm 1
Nhóm 2
(Chia nhóm: ba bàn tạo thành một nhóm,
thảo luận, trình bày lời giải ra bảng phụ)
Hoạt động nhóm
Bước 2:Vẽ đồ thị hàm số y = - 2x+ 4
Bước 4: Vẽ đồ thị hàm số y =  2x – 4 
Bước 3: 2 học sinh nhóm 1 đổi chỗ cho nhóm 2 và 2 học sinh nhóm 3 đổi chỗ cho nhóm 4.
Ví dụ 1: Vẽ đồ thị hàm số : y =  2x – 4 
Tập xác định: D=R
 Nếu 2x – 4  0  x  2 thì :
 2x – 4  = 2x – 4.
 Nếu 2x – 4 < 0  x < 2 thì :
 2x – 4  = –2x + 4.
Do đó :
Tiết 13: HÀM SỐ y = ax+b
III. HÀM SỐ y =  x  .
4
Ví dụ 1: Vẽ hàm số : y =  2x – 4 
Tiết 13: HÀM SỐ y = ax+b
III. HÀM SỐ y =  x  .
bước 1 : Vẽ đường thẳng y = 2x - 4 khi x ? 2 .
bước 3 : Gh�p hai ph?n du?ng
th?ng ta cĩ d? th? h�m s?.
bước 2 : Vẽ đường thẳng y = - 2x + 4
khi x <2 .
0
y
x
I
4
Ví dụ 1 : Xét hàm số : y = ? 2x - 4 ?
-4
2
+) Tập xác định là D = R
+) Bảng biến thiên của hàm số :
2
-2
Tiết 13: HÀM SỐ y = ax+b
III. HÀM SỐ y =  x  .
Ví dụ 2 : Xét hàm số : y = f(x) =
A
B
C
D
? AB là phần đường thẳng y = x + 1 ứng với 0 ? x < 2
? CD là phần đường thẳng
y = 2x - 6 ứng với 4 < x ? 2
Đồ thị hàm số y=f(x) bao gồm các phần:
Tiết 13: HÀM SỐ y = ax+b
III. HÀM SỐ y =  x  .
Tập xác định: D=[0;5]
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Nắm vững kiến thức hàm số bậc nhất y=ax+b.

Nắm vững kiến thức hàm hằng y=b.

Nắm vững kiến thức hàm y =  x .
?
 Câu 1 : Cho hàm số y=f(x) có tập xác định [-3;3] và đồ thị của nó được biểu diễn bởi hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Hàm số đồng biến trên khoảng (-3;-1)
và (0;3)
Hàm số đồng biến trên khoảng (-3;-1)
và (1;3)
Hàm số nghịch biến trên
khoảng (-3;-1) và (-1;3)
Hàm số nghịch biến trên khoảng (-1; 1)
và (1;3)
?
Câu 2 : Cho hàm số


Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Tập xác định của hàm số là R .
Giá trị của hàm số tại x=2 là 1.
Giá trị của hàm số tại x=1 là -2.
Tập xác định của hàm số là R\{1}.
?
Câu 3 : Cho hàm số có đồ thị là đường thẳng d . Đường thẳng d tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng:
CỦNG CỐ BÀI HỌC
9/2
3/2
9/4
3/4
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Bài tập về nhà : 1;2;3;4 sgk trang 41- 42
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh
Bài học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)