Chương II. §2. Hàm số lũy thừa

Chia sẻ bởi Bảo Trọng | Ngày 09/05/2019 | 89

Chia sẻ tài liệu: Chương II. §2. Hàm số lũy thừa thuộc Giải tích 12

Nội dung tài liệu:

A. Kiểm tra kiến thức cũ:
1.Vẽ trên cùng một hệ trục tọa độ đồ thị các hàm số sau:

2. Nêu nhận xét về TXĐ của chúng.
ĐN
Giải:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO T.T.HUẾ
TRƯỜNG T.H.P.T QUỐC HỌC
******************
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ GiẢI TÍCH 12 CB

TIẾT 24:
GV: BẢO TRỌNG
Tháng 10/ 2008
I. KHÁI NIỆM :
Hàm số y = x, với R được gọi là hàm số lũy thừa.
Chú ý:
* TXĐ của hàm số lũy thừa y = x tùy thuộc vào giá trị của . Cụ thể:
+  nguyên dương, TX Đ: D=R
+  nguyên âm hoặc bằng 0, TXĐ: D=R{0}
+  không nguyên, TXĐ: D=(0; +)
II. ĐẠO HÀM CỦA HÀM SỐ LŨY THỪA:
VD1: Tính :
VD2: Rút gọn biểu thức:
III. KHẢO SÁT HÀM SỐ LŨY THỪA y = x:
y = x?, ? > 0
y = x?, ? < 0
1. Tập khảo sát: (0 ; +?)
1. Tập khảo sát: (0 ; +?)
2. Sự biến thiên:
2. Sự biến thiên:
y` = ?x? - 1
> 0 ?x >0
y` = ?x? - 1
< 0 ?x >0
Giới hạn đặc biệt:
Tiệm cận: không có
Giới hạn đặc biệt:
Tiệm cận: Ox là TCN và Oy là TCĐ của đồ thị
3. Bảng biến thiên
+
0
+?
3. Bảng biến thiên
-
+ ?
0
III. Khảo sát hàm số luỹ thừa y = x?
4. Đồ thị của hàm số trên khoảng (0 ; +?)
? > 1
? = 1
0 < ? < 1
? = 0
? < 0
Đồ thị của hàm số luỹ thừa y = x? luôn đi qua điểm (1; 1)
III. Khảo sát hàm số luỹ thừa y = x?
4. Đồ thị của hàm số trên khoảng (0 ; +?)
Chú ý: Khi khảo sát hàm số luỹ thừa với số mũ cụ thể ta phải xét hàm số đó trên toàn bộ TXĐ của nó.
Dưới đây là đồ thị của ba hàm số : y = x3; y = x -2 ; y = x?
y = x3
y = x-2
y = x?
Giải:
1. TXĐ:
D=(0; +?)
2. Sự biến thiên:
Chiều biến thiên: y` =
y` < 0 trên khoảng (0; + ?) nên hàm số dó cho nghịch biến trên khoảng dú.
Giới hạn:
? đồ thị có tiệm cận đứng là trục tung Oy và tiệm cận ngang là trục hoành Ox.
Giải:
- Bảng biến thiên :
x
y`
y
0
-
+ ?
+?
0
3. Đồ thị:
III. Khảo sát hàm số luỹ thừa y = x?
Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số luỹ thừa y = x? trên khoảng (0; + ?)
y` = ?x? -1
y` = ?x? -1
Hàm số luôn đồng biến
Hàm số luôn nghịch biến
Không có
TCN là trục Ox
TCĐ là trục Oy
Đồ thị luôn đi qua điểm (1; 1)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bảo Trọng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)