Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Chia sẻ bởi Trần Thị Phương |
Ngày 07/05/2019 |
209
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO HỘI AN
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ
DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY!
TỔ : TOÁN-LÝ- NHÓM TOÁN 9
Sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn.
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Quan hệ giữa đường tròn và tam giác: đường tròn nội tiếp,ngoại tiếp,bàng tiếp tam giác.
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Chủ đề
Chương II - ĐƯỜNG TRÒN
Điền vào chỗ trống (…) để được khẳng định đúng:
nhỏ hơn hoặc bằng R
b. Đường tròn tâm O bán kính R (R> 0) là hình gồm các điểm cách O ………………..
c. Hình tròn tâm O bán kính R là gồm các điểm cách O một khoảng …………..
một khoảng bằng R
a. Tập hợp các điểm M cách đều hai đầu mút đoạn thẳng AB thì nằm trên ………………….. của đoạn thẳng AB.
đường trung trực
Tiết 19:
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN.
GIÁO VIÊN : TỐNG THỊ THU
Đường tròn
Hình tròn
O
R
.O
O
O
O
M
M
M
OM … R
Di?m M n?m trong (O; R) khi v ch? khi OM< R
Quan sát hình vẽ và điền vào chỗ trống(….) thích hợp:
<
>
=
OM … R
OM … R
Di?m M n?m ngồi (O; R) khi v ch? khi OM> R
Di?m M n?m trn (O; R) khi v ch? khi OM= R
?1 Trên hình 53 , điểm H nằm bên ngoài đường tròn ( O ) , điểm K nằm bên trong đường tròn (O ).
Hãy so sánh OKH và OHK.
Hình 53
Vì điểm H nằm ngoài đường tròn (O) OH > R (1)
Từ (1) và (2) OH > OK
(Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Vì điểm K nằm bên trong đường tròn (O) R > OK (2)
OKH > OHK
O
R=2cm
A
B
O
a) Một đường tròn được xác định khi:
Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó .
Biết tâm và bán kính của đường tròn đó.
?2 . Cho hai điểm A và B.
a) Hãy nêu cách vẽ đường tròn đi qua hai điểm A, B?
b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy ? Tâm của chúng nằm trên đường nào ?
Liên kết Sketchpad
Qua hai điểm ta vẽ được vô số đường tròn, tâm các đường tròn nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng .
Tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút đoạn thẳng AB thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.
?3. Cho ba điểm không thẳng hàng A, B, C, hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó?
A
O
C
B
A
A
B
B
C
C
O
O
Cách vẽ đường tròn qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng:
-Nối AB, BC, CA
-Dựng các đường trung trực của AB, BC, CA.
(O là giao điểm các trung trực của tam giác ABC)
-Dựng đường tròn (O; OA)
0
Nhận xét: Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn .Tâm của đường tròn là giao điểm ba đường trung trực của tam giác.
Chú ý : Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng .
Đường tròn(O) ngoại tiếp tam giác ABC
Tam giác ABC nội tiếp đường tròn(O)
Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được
khẳng định đúng:
1+…;2+…;3+…
5
4
6
TRÒ CHƠI
1
2
3
4
5
6
7
Có 7 miếng ghép tương ứng với 7 câu hỏi. Trả lời đúng, miếng ghép sẽ được mở ra. Đằng sau mỗi miếng ghép là một chữ cái. Tên bài hát là một cụm từ gồm 7 chữ cái bên dưới các miếng ghép.
Luật chơi: Bạn nào tìm ra tên của bài hát trước thì thắng cuộc.
2
3
4
5
6
7
1
BÀI HÁT
KẾT THÚC
1
2
3
4
5
6
7
Hai đường tròn phân biệt có thể có ba điểm chung.
Đúng
Sai
Rất tiếc bạn đã sai
Phần thưởng của bạn là một tràn vỗ tay của lớp.
1
Chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó.
Đúng
Sai
Phần thưởng của bạn là một điểm cộng.
Rất tiếc bạn đã sai
2
3
Cho đường tròn (O; 5cm) và điểm A sao cho OA = 6cm. Vị trí của điểm A đối với đường tròn (O; 5cm) là: ……………….
Điểm A nằm ngoài đường tròn (O)
4
Chúc mừng bạn!
Bạn nhận được một ô chữ may mắn!
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là trọng tâm của tam giác đó.
Đúng
Sai
Rất tiếc bạn đã sai
Phần thưởng của bạn là một điểm cộng.
5
Tập hợp các điểm cách A một khoảng nhỏ hơn hoặc bằng 3cm là đường tròn tâm A bán kính 3cm.
Đúng
Sai
Rất tiếc bạn đã sai
Phần thưởng của bạn là một tràn vỗ tay.
6
Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC khi tam giác ABC vuông tại B có tâm là ……………….
trung điểm của cạnh AC
7
2
3
4
5
6
7
1
BÀI HÁT
KẾT THÚC
1
2
3
4
5
6
7
KẾT THÚC
Chứng minh: Theo tính chất hai đường chéo hình chữ nhật ta có OA = OB = OC = OD nên A, B, C, D cách đều điểm O. Do đó A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn
12cm
5cm
A
B
C
D
Ta có: AC2 = AB2 + AC2 = 122 + 52 = 169 => AC = 13cm => OC = 13 : 2 = 6,5 cm
Bài tập 1
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 5cm. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.
Bài tập 2
Cho xAy nhọn và hai điểm B, C thuộc tia Ax. Dựng đường tròn(O) đi qua B và C sao cho tâm O nằm trên tia Ay.
Hướng dẫn tự học:
Nắm chắc định nghĩa về đường tròn. Biết cách vẽ đường tròn đi qua 2 điểm, đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng.
Làm các BT 3, 5 SGK trang 100; những bạn học khá làm thêm BT 9 SGK trang 101
Xem trước phần 3 và 4: đường tròn có trục và tâm đối xứng không?
Hướng dẫn BT 3 (SGK trang 99) Chứng minh các định lí sau:
a) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền
b) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông
Sử dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông để chứng minh
OA = OB = OC => A,B,C thuộc (O)
b) Chứng minh tam giác ABC có trung tuyến OA bằng nữa cạnh BC suy ra tam giác ABC vuông
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ
DỰ GIỜ TIẾT HỌC HÔM NAY!
TỔ : TOÁN-LÝ- NHÓM TOÁN 9
Sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn.
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Quan hệ giữa đường tròn và tam giác: đường tròn nội tiếp,ngoại tiếp,bàng tiếp tam giác.
Vị trí tương đối của hai đường tròn
Chủ đề
Chương II - ĐƯỜNG TRÒN
Điền vào chỗ trống (…) để được khẳng định đúng:
nhỏ hơn hoặc bằng R
b. Đường tròn tâm O bán kính R (R> 0) là hình gồm các điểm cách O ………………..
c. Hình tròn tâm O bán kính R là gồm các điểm cách O một khoảng …………..
một khoảng bằng R
a. Tập hợp các điểm M cách đều hai đầu mút đoạn thẳng AB thì nằm trên ………………….. của đoạn thẳng AB.
đường trung trực
Tiết 19:
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN.
GIÁO VIÊN : TỐNG THỊ THU
Đường tròn
Hình tròn
O
R
.O
O
O
O
M
M
M
OM … R
Di?m M n?m trong (O; R) khi v ch? khi OM< R
Quan sát hình vẽ và điền vào chỗ trống(….) thích hợp:
<
>
=
OM … R
OM … R
Di?m M n?m ngồi (O; R) khi v ch? khi OM> R
Di?m M n?m trn (O; R) khi v ch? khi OM= R
?1 Trên hình 53 , điểm H nằm bên ngoài đường tròn ( O ) , điểm K nằm bên trong đường tròn (O ).
Hãy so sánh OKH và OHK.
Hình 53
Vì điểm H nằm ngoài đường tròn (O) OH > R (1)
Từ (1) và (2) OH > OK
(Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Vì điểm K nằm bên trong đường tròn (O) R > OK (2)
OKH > OHK
O
R=2cm
A
B
O
a) Một đường tròn được xác định khi:
Biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó .
Biết tâm và bán kính của đường tròn đó.
?2 . Cho hai điểm A và B.
a) Hãy nêu cách vẽ đường tròn đi qua hai điểm A, B?
b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy ? Tâm của chúng nằm trên đường nào ?
Liên kết Sketchpad
Qua hai điểm ta vẽ được vô số đường tròn, tâm các đường tròn nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng .
Tập hợp các điểm cách đều hai đầu mút đoạn thẳng AB thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.
?3. Cho ba điểm không thẳng hàng A, B, C, hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó?
A
O
C
B
A
A
B
B
C
C
O
O
Cách vẽ đường tròn qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng:
-Nối AB, BC, CA
-Dựng các đường trung trực của AB, BC, CA.
(O là giao điểm các trung trực của tam giác ABC)
-Dựng đường tròn (O; OA)
0
Nhận xét: Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn .Tâm của đường tròn là giao điểm ba đường trung trực của tam giác.
Chú ý : Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng .
Đường tròn(O) ngoại tiếp tam giác ABC
Tam giác ABC nội tiếp đường tròn(O)
Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được
khẳng định đúng:
1+…;2+…;3+…
5
4
6
TRÒ CHƠI
1
2
3
4
5
6
7
Có 7 miếng ghép tương ứng với 7 câu hỏi. Trả lời đúng, miếng ghép sẽ được mở ra. Đằng sau mỗi miếng ghép là một chữ cái. Tên bài hát là một cụm từ gồm 7 chữ cái bên dưới các miếng ghép.
Luật chơi: Bạn nào tìm ra tên của bài hát trước thì thắng cuộc.
2
3
4
5
6
7
1
BÀI HÁT
KẾT THÚC
1
2
3
4
5
6
7
Hai đường tròn phân biệt có thể có ba điểm chung.
Đúng
Sai
Rất tiếc bạn đã sai
Phần thưởng của bạn là một tràn vỗ tay của lớp.
1
Chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó.
Đúng
Sai
Phần thưởng của bạn là một điểm cộng.
Rất tiếc bạn đã sai
2
3
Cho đường tròn (O; 5cm) và điểm A sao cho OA = 6cm. Vị trí của điểm A đối với đường tròn (O; 5cm) là: ……………….
Điểm A nằm ngoài đường tròn (O)
4
Chúc mừng bạn!
Bạn nhận được một ô chữ may mắn!
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là trọng tâm của tam giác đó.
Đúng
Sai
Rất tiếc bạn đã sai
Phần thưởng của bạn là một điểm cộng.
5
Tập hợp các điểm cách A một khoảng nhỏ hơn hoặc bằng 3cm là đường tròn tâm A bán kính 3cm.
Đúng
Sai
Rất tiếc bạn đã sai
Phần thưởng của bạn là một tràn vỗ tay.
6
Đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC khi tam giác ABC vuông tại B có tâm là ……………….
trung điểm của cạnh AC
7
2
3
4
5
6
7
1
BÀI HÁT
KẾT THÚC
1
2
3
4
5
6
7
KẾT THÚC
Chứng minh: Theo tính chất hai đường chéo hình chữ nhật ta có OA = OB = OC = OD nên A, B, C, D cách đều điểm O. Do đó A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn
12cm
5cm
A
B
C
D
Ta có: AC2 = AB2 + AC2 = 122 + 52 = 169 => AC = 13cm => OC = 13 : 2 = 6,5 cm
Bài tập 1
Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm, BC = 5cm. Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc một đường tròn. Tính bán kính của đường tròn đó.
Bài tập 2
Cho xAy nhọn và hai điểm B, C thuộc tia Ax. Dựng đường tròn(O) đi qua B và C sao cho tâm O nằm trên tia Ay.
Hướng dẫn tự học:
Nắm chắc định nghĩa về đường tròn. Biết cách vẽ đường tròn đi qua 2 điểm, đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng.
Làm các BT 3, 5 SGK trang 100; những bạn học khá làm thêm BT 9 SGK trang 101
Xem trước phần 3 và 4: đường tròn có trục và tâm đối xứng không?
Hướng dẫn BT 3 (SGK trang 99) Chứng minh các định lí sau:
a) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền
b) Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông
Sử dụng tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông để chứng minh
OA = OB = OC => A,B,C thuộc (O)
b) Chứng minh tam giác ABC có trung tuyến OA bằng nữa cạnh BC suy ra tam giác ABC vuông
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)