Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Chia sẻ bởi Vương Đức Thuận |
Ngày 22/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Bài soạn giảng toán 9
Người thực hiện: Vương Đức Thuận
Trường THCS Vĩnh Hồng
Tháng 11 năm 2007
Tiết 43: Sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn
1. Nhắc lại về đường tròn
* Định nghĩa:
Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng không đổi bằng R
Xem hình
?1
2. Cách xác định đường tròn
Ta đã biết một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính; hoặc khi biết một đoạn thẳng là đường kính.
.O
2. Cách xác định đường tròn
?2
.O
A
B
2. Cách xác định đường tròn
?3
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó.
Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC là đường tròn ngoại tiếp tam giác
Khi đó tam giác gọi là tam giác nội tiếp đường tròn
- Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
3. Tâm đối xứng
Mỗi đường tròn có một tâm đối xứng là tâm của đường tròn
4. Trục đối xứng
Một đường tròn có vô số trục đối xứng là các đường kính của đường tròn.
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập lại lý thuyết về đường tròn đã học
Làm bài tập 1; 2; 3; 4(SGK - 99, 100)
Kết thúc bài giảng
Cảm ơn các thầy cô giáo cùng các em học sinh!
Người thực hiện: Vương Đức Thuận
Trường THCS Vĩnh Hồng
Tháng 11 năm 2007
Tiết 43: Sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn
1. Nhắc lại về đường tròn
* Định nghĩa:
Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng không đổi bằng R
Xem hình
?1
2. Cách xác định đường tròn
Ta đã biết một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính; hoặc khi biết một đoạn thẳng là đường kính.
.O
2. Cách xác định đường tròn
?2
.O
A
B
2. Cách xác định đường tròn
?3
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó.
Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC là đường tròn ngoại tiếp tam giác
Khi đó tam giác gọi là tam giác nội tiếp đường tròn
- Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
3. Tâm đối xứng
Mỗi đường tròn có một tâm đối xứng là tâm của đường tròn
4. Trục đối xứng
Một đường tròn có vô số trục đối xứng là các đường kính của đường tròn.
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập lại lý thuyết về đường tròn đã học
Làm bài tập 1; 2; 3; 4(SGK - 99, 100)
Kết thúc bài giảng
Cảm ơn các thầy cô giáo cùng các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vương Đức Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)