Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Chia sẻ bởi Võ Thanh Tuệ |
Ngày 22/10/2018 |
72
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 20 Băi 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Giáo viên bộ môn: Võ Thanh Tu?
Tel: 0905871616
PHÒNG GD & ĐT HƯƠNG THỦY
TRƯỜNG THCS THUỶ BẰNG
Nội dung trọng tâm
? Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn.
? Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
? Vị trí tương đối của hai đường tròn.
? Quan hệ giữa dường tròn và tam giác.
Đặt mũi nhọn của compa ở vị trí nào thì sẽ vẽ được đường tròn đi qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng (như hình vẽ dưới đây)
A
C
B
Đặt vấn đề:
1. Nhắc lại về đường tròn
? Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.
O
R
LK1
? Ký hiệu: (O; R) hoặc (O).
Vị trí của điểm M với đường tròn (O; R)
? Điểm M nằm bên trong đường tròn (O; R) (hay M nằm trong hoặc ở trong đường tròn (O) khi và chỉ khi OM < R.
? Điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O; R) (hay M nằm ngoài hoặc ở ngoài đường tròn (O)) khi và chỉ khi OM > R.
? Điểm M thuộc đường tròn (O; R) (hay M nằm trên đường tròn (O) hoặc đường tròn (O) đi qua điểm M) khi và chỉ khi OM = R
?1
Trãn hçnh 53, cho biãút âiãøm H nàòm bãn ngoaìi âæåìng troìn (O), âiãøm K nàòm bãn trong (O). Haîy so saïnh
Giải: H ở ngoài đường tròn (O) nên OH > R. K ở trong đường tròn (O) nên OK < R. Do đó OK < OH. Theo quan hệ cạnh và góc đối diện trong tam giác thì
O
K
H
Hình 53
và
<
2. Cách xác định đường tròn
? Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính của đường tròn đó.
O
R
? Một đường tròn được xác định khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó.
A
B
?2
?3
Cho hai điểm A và B phân biệt
a/ Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.
b/ Có thể vẽ được bao nhiêu đường tròn như vậy ? Tâm của chúng nằm trên đường nào ?
LK2
Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó.
LK3
? Tính chất: Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
? Chú ý: Không vẽ được đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng.
? Đường tròn đi qua ba đỉnh của ?ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp ?ABC. Khi đó ?ABC là tam giác nội tiếp đường tròn.
3. Tâm đối xứng của đường tròn
O
A
A `
Cho (O;R), điểm A? (O) Vẽ điểm A` đối xứng với A qua điểm O. Chứng minh rằng: A` ? (O)
?4
Giải: A đối xứng A` qua điểm O nên OA = OA` Mà OA = R nên OA` = R. Vậy A` ? (O).
? Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
4. Trục đối xứng của đường tròn
Cho (O,R), AB là đường kính bất kỳ và C là điểm thuộc (O).Vẽ điểm C` đối xứng với C qua AB. Chứng tỏ rằng: C` ? (O).
?5
A
O
C
B
Giải: C đối xứng C` qua AB nên AB là đường trung trực của đoạn CC`. Vì O ? AB nên OC = OC`, mà OC = R Vậy OC` = R nên C` ? (O)
A
O
C `
C
B
? Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
LK4
Bài tập 2: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được một khẳng định đúng.
LK5
Dặn dò:
? Chứng minh các định lý ở bài tập 3.
? Học thuộc ba định lý trong bài học và hai định lý ở phần bài tập số 3.
? Làm tiếp các bài tập 6; 7; 8.
? Đọc trước ở nhà bài : "Có thể em chưa biết " về cách tìm tâm của một đường tròn bằng dụng cụ.
Tiết học đã kết thúc. Giáo viên bộ môn và học sinh lớp 91 kính chào quý Thầy Cô. Kính chúc quý Thầy Cô mạnh khoẻ !
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Giáo viên bộ môn: Võ Thanh Tu?
Tel: 0905871616
PHÒNG GD & ĐT HƯƠNG THỦY
TRƯỜNG THCS THUỶ BẰNG
Nội dung trọng tâm
? Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn.
? Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
? Vị trí tương đối của hai đường tròn.
? Quan hệ giữa dường tròn và tam giác.
Đặt mũi nhọn của compa ở vị trí nào thì sẽ vẽ được đường tròn đi qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng (như hình vẽ dưới đây)
A
C
B
Đặt vấn đề:
1. Nhắc lại về đường tròn
? Đường tròn tâm O bán kính R (với R > 0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.
O
R
LK1
? Ký hiệu: (O; R) hoặc (O).
Vị trí của điểm M với đường tròn (O; R)
? Điểm M nằm bên trong đường tròn (O; R) (hay M nằm trong hoặc ở trong đường tròn (O) khi và chỉ khi OM < R.
? Điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O; R) (hay M nằm ngoài hoặc ở ngoài đường tròn (O)) khi và chỉ khi OM > R.
? Điểm M thuộc đường tròn (O; R) (hay M nằm trên đường tròn (O) hoặc đường tròn (O) đi qua điểm M) khi và chỉ khi OM = R
?1
Trãn hçnh 53, cho biãút âiãøm H nàòm bãn ngoaìi âæåìng troìn (O), âiãøm K nàòm bãn trong (O). Haîy so saïnh
Giải: H ở ngoài đường tròn (O) nên OH > R. K ở trong đường tròn (O) nên OK < R. Do đó OK < OH. Theo quan hệ cạnh và góc đối diện trong tam giác thì
O
K
H
Hình 53
và
<
2. Cách xác định đường tròn
? Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính của đường tròn đó.
O
R
? Một đường tròn được xác định khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó.
A
B
?2
?3
Cho hai điểm A và B phân biệt
a/ Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.
b/ Có thể vẽ được bao nhiêu đường tròn như vậy ? Tâm của chúng nằm trên đường nào ?
LK2
Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó.
LK3
? Tính chất: Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
? Chú ý: Không vẽ được đường tròn đi qua ba điểm thẳng hàng.
? Đường tròn đi qua ba đỉnh của ?ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp ?ABC. Khi đó ?ABC là tam giác nội tiếp đường tròn.
3. Tâm đối xứng của đường tròn
O
A
A `
Cho (O;R), điểm A? (O) Vẽ điểm A` đối xứng với A qua điểm O. Chứng minh rằng: A` ? (O)
?4
Giải: A đối xứng A` qua điểm O nên OA = OA` Mà OA = R nên OA` = R. Vậy A` ? (O).
? Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
4. Trục đối xứng của đường tròn
Cho (O,R), AB là đường kính bất kỳ và C là điểm thuộc (O).Vẽ điểm C` đối xứng với C qua AB. Chứng tỏ rằng: C` ? (O).
?5
A
O
C
B
Giải: C đối xứng C` qua AB nên AB là đường trung trực của đoạn CC`. Vì O ? AB nên OC = OC`, mà OC = R Vậy OC` = R nên C` ? (O)
A
O
C `
C
B
? Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
LK4
Bài tập 2: Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được một khẳng định đúng.
LK5
Dặn dò:
? Chứng minh các định lý ở bài tập 3.
? Học thuộc ba định lý trong bài học và hai định lý ở phần bài tập số 3.
? Làm tiếp các bài tập 6; 7; 8.
? Đọc trước ở nhà bài : "Có thể em chưa biết " về cách tìm tâm của một đường tròn bằng dụng cụ.
Tiết học đã kết thúc. Giáo viên bộ môn và học sinh lớp 91 kính chào quý Thầy Cô. Kính chúc quý Thầy Cô mạnh khoẻ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thanh Tuệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)