Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Chia sẻ bởi Vũ Hồng Thăng |
Ngày 22/10/2018 |
98
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
GV : Vũ Hồng Thăng - Trường THCS Nhân Quyền - Bình Giang - Hải Dương
Trang bìa
Trang bìa:
Lý thuyết
:
Chương II - ĐƯỜNG TRÒN:
CHƯƠNG II - ĐƯỜNG TRÒN Mặt trống đồng (Văn hoá Đông Sơn). 1. Nhắc lại về đường tròn:
Tiết 20 - Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn R 1. Nhắc lại về đường tròn Định nghĩa : (SGK tr97) Ký hiệu : (O, R) hoặc (O) * Điểm M nằm trên đường tròn (O,R) khi và chỉ khi OM = R. * Điểm M nằm bên trong đường tròn (O,R) khi và chỉ khi OM < R. * Điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O,R) khi và chỉ khi OM > R. ? 1: 1. Nhắc lại về đường tròn
O K H ?1 Trên hình 53, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh Latex(angle(OKH)) và Latex(angle(OHK)). ? So sánh Latex(angle(OKH)) và Latex(angle(OHK)) Latex(uarr) ? So sánh OH và OK (trong Latex(Delta)OHK) Latex(uarr) Dựa vào vị trí tương đối của điểm H và điểm K đối với đường tròn (O). 2. Cách xác định đường tròn: 2. Cách xác định đường tròn
? 2 Cho hai điểm A và B a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó. b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy ? Tâm của chúng nằm trên đường nào? Có vô số đường tròn đi qua hai điểm A và B cho trước. Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của đoạn AB. ? 3: 2. Cách xác định đường tròn
?3 Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó. - Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. - Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C của Latex(Delta)ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp Latex(Delta)ABC. Khi đó Latex(Delta)ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn. Chú ý: 2. Cách xác định đường tròn
*Chú ý : Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng. Latex(d_1) Latex(d_2) 3. Tâm đối xứng: Tính chất đối xứng của đường tròn
3. Tâm đối xứng ? 4. Cho đường tròn (O), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn. Vẽ A` đối xứng với A qua O. Chứng minh rằng điểm A` cũng thuộc đường tròn (O). Chứng minh Vì A thuộc đường tròn (O) nên OA là bán kính của đường tròn mà A` đối xứng với A qua O nên OA` = OA. Do đó A` cũng nằm trên đường tròn (O). *Kết luận : - Đường tròn là hình có tâm đối xứng. - Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. 4. Trục đối xứng: Tính chất đối xứng của đường tròn
4. Trục đối xứng ? 5. Cho đường tròn (O), AB là một đường kính bất kì và C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C` đối xứng với C qua AB. Chứng minh rằng điểm C` cũng thuộc đường tròn (O). Chứng minh Nối OC, OC`. Vì C` và C đối xứng nhau qua AB nên AB là đường trung trực của CC`. Do đó OC` = OC, mà C thuộc đường tròn (O) nên C` cũng thuộc đường tròn (O). * Kết luận : - Đường tròn là hình có trục đối xứng. - Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. Bài tập
BT:
Bài 1TL:
Bài 1 (SGK tr99) Chứng minh * Nối AC và BD cắt nhau tại O. Theo tính chất đường chéo của hình chữ nhật ta có : AO = BO = CO = DO Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn đường kính AC. * Theo định lý Py-ta-go ta có : latex(AC=sqrt(AB^2+BC^2))=Latex(sqrt(12^2+5^2))=13cm. Do đó OA = 13 : 2 = 6,5cm. Vậy bán kính của đường tròn (O) là 6,5cm. Bài 2TN:
Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng :
(1) Nếu tam giác có ba góc nhọn
(2) Nếu tam giác có góc vuông
(3) Nếu tam giác có góc tù
Bài 7TN:
Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng :
(1) Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm A cố định bằng 2cm
(2) Đường tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm
(3) Hình tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm
HDVN
HD:
- Học bài theo SGK + vở ghi. - Làm các bài tập 3, 4, 5 (SGK tr100). - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (SBT tr128). HD bài 3(SGKtr100) Dựa vào tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông. HD bài 4(SGKtr100) Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2, sau đó tính khoảng cách AO, BO, CO so sánh với 2, từ đó suy ra vị trí tương đối của mỗi điểm đối với đường tròn. GT
KT:
Forever: Forever
Trang bìa
Trang bìa:
Tác giả thầy giáo : Vũ Hồng Thăng
Điện thoại : 0984031727
Email : [email protected]
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH GIANG
Trường THCS Nhân Quyền
:
Chương II - ĐƯỜNG TRÒN:
CHƯƠNG II - ĐƯỜNG TRÒN Mặt trống đồng (Văn hoá Đông Sơn). 1. Nhắc lại về đường tròn:
Tiết 20 - Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn R 1. Nhắc lại về đường tròn Định nghĩa : (SGK tr97) Ký hiệu : (O, R) hoặc (O) * Điểm M nằm trên đường tròn (O,R) khi và chỉ khi OM = R. * Điểm M nằm bên trong đường tròn (O,R) khi và chỉ khi OM < R. * Điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O,R) khi và chỉ khi OM > R. ? 1: 1. Nhắc lại về đường tròn
O K H ?1 Trên hình 53, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh Latex(angle(OKH)) và Latex(angle(OHK)). ? So sánh Latex(angle(OKH)) và Latex(angle(OHK)) Latex(uarr) ? So sánh OH và OK (trong Latex(Delta)OHK) Latex(uarr) Dựa vào vị trí tương đối của điểm H và điểm K đối với đường tròn (O). 2. Cách xác định đường tròn: 2. Cách xác định đường tròn
? 2 Cho hai điểm A và B a) Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó. b) Có bao nhiêu đường tròn như vậy ? Tâm của chúng nằm trên đường nào? Có vô số đường tròn đi qua hai điểm A và B cho trước. Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của đoạn AB. ? 3: 2. Cách xác định đường tròn
?3 Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó. - Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. - Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C của Latex(Delta)ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp Latex(Delta)ABC. Khi đó Latex(Delta)ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn. Chú ý: 2. Cách xác định đường tròn
*Chú ý : Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng. Latex(d_1) Latex(d_2) 3. Tâm đối xứng: Tính chất đối xứng của đường tròn
3. Tâm đối xứng ? 4. Cho đường tròn (O), A là một điểm bất kì thuộc đường tròn. Vẽ A` đối xứng với A qua O. Chứng minh rằng điểm A` cũng thuộc đường tròn (O). Chứng minh Vì A thuộc đường tròn (O) nên OA là bán kính của đường tròn mà A` đối xứng với A qua O nên OA` = OA. Do đó A` cũng nằm trên đường tròn (O). *Kết luận : - Đường tròn là hình có tâm đối xứng. - Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. 4. Trục đối xứng: Tính chất đối xứng của đường tròn
4. Trục đối xứng ? 5. Cho đường tròn (O), AB là một đường kính bất kì và C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C` đối xứng với C qua AB. Chứng minh rằng điểm C` cũng thuộc đường tròn (O). Chứng minh Nối OC, OC`. Vì C` và C đối xứng nhau qua AB nên AB là đường trung trực của CC`. Do đó OC` = OC, mà C thuộc đường tròn (O) nên C` cũng thuộc đường tròn (O). * Kết luận : - Đường tròn là hình có trục đối xứng. - Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. Bài tập
BT:
Bài 1TL:
Bài 1 (SGK tr99) Chứng minh * Nối AC và BD cắt nhau tại O. Theo tính chất đường chéo của hình chữ nhật ta có : AO = BO = CO = DO Vậy bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn đường kính AC. * Theo định lý Py-ta-go ta có : latex(AC=sqrt(AB^2+BC^2))=Latex(sqrt(12^2+5^2))=13cm. Do đó OA = 13 : 2 = 6,5cm. Vậy bán kính của đường tròn (O) là 6,5cm. Bài 2TN:
Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng :
(1) Nếu tam giác có ba góc nhọn
(2) Nếu tam giác có góc vuông
(3) Nếu tam giác có góc tù
Bài 7TN:
Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng :
(1) Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm A cố định bằng 2cm
(2) Đường tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm
(3) Hình tròn tâm A bán kính 2cm gồm tất cả những điểm
HDVN
HD:
- Học bài theo SGK + vở ghi. - Làm các bài tập 3, 4, 5 (SGK tr100). - Làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (SBT tr128). HD bài 3(SGKtr100) Dựa vào tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông. HD bài 4(SGKtr100) Vẽ đường tròn tâm O bán kính 2, sau đó tính khoảng cách AO, BO, CO so sánh với 2, từ đó suy ra vị trí tương đối của mỗi điểm đối với đường tròn. GT
KT:
Forever: Forever
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Hồng Thăng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)