Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Chia sẻ bởi Trương Quang Thăng |
Ngày 22/10/2018 |
54
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp.
Chương II.
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 – Hình học 9
§1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Các nội dung chính của chương
- Sự xác định đường tròn.
Đường kính và dây của đường tròn.
Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ từ tâm đến dây.
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- Tiếp tuyến và tính chất tiếp tuyến của đường tròn.
- Vị trí tương đối của hai đường tròn.
Các nội dung chính của bài học
1. Nhắc lại định nghĩa đường tròn và kí hiệu.
2. Các cách xác định một đường tròn.
3. Tính chất đối xứng của đường tròn.
1. Nhắc lại về đường tròn.
Nhắc lại định nghĩa về đường tròn.
Đường tròn tâm O bán kính R kí hiệu là (O ; R) hoặc (O) khi không cần chú ý đến bán kính.
§1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Vị trí tương đối của điểm M với (O ; R)
- Điểm M nằm trên (O) OM = R.
- Điểm M nằm bên trong (O) OM < R.
- Điểm M nằm bên ngoài (O) OM > R.
?
?
a. Tất cả những điểm M sao cho OM < R
Câu 1: Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm :
b. Tất cả những điểm M sao cho OM ≤ R
c. Tất cả những điểm M sao cho OM = R
d. Tất cả những điểm M sao cho OM ≥ R
Câu 2: Cho (O ; 3cm) và một điểm M sao cho OM = 2,5cm.
Xác định vị trí của điểm M với (O) :
Trắc nghiệm
a. Điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O).
b. Điểm M nằm bên trong đường tròn (O).
c. Điểm M nằm trên đường tròn (O).
SGK.
?1
So sánh OK và OH
Giải:
So sánh vị trí của điểm K và H với (O)
2. Cách xác định một đường tròn.
Cách 1: Biết tâm và bán kính.
Cách 2: Biết trước một đoạn thẳng làm đường kính.
Cách 3: Qua ba điểm không thẳng hàng.
Chú ý : (SGK)
?
3. Tâm đối xứng.
Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
4. Trục đối xứng.
Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
CẤM ĐI NGƯỢCCHIỀU
ĐƯỜNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ
Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng, hình nào có trục đối xứng ?
Hình a)
Hình b)
Hình c)
Hình d)
ĐƯỜNG CẤM
CẤM Ô TÔ VÀ MÔ TÔ
Hình có tâm đối xứng và trục đối xứng là hình a) và hình c). (hình a) có 2 trục đối xứng và hình c) có vô số trục đối xứng)
Củng cố và luyện tập
Nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài học.
Các nội dung chính của bài học
1. Định nghĩa đường tròn và kí hiệu.
2. Ba cách xác định một đường tròn.
3. Tính chất đối xứng của đường tròn :
+ Đối xứng tâm.
+ Đối xứng trục
a.
b.
c.
d.
Sai
Sai
Đúng
Sai
Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai :
Đường tròn tâm (O;5cm) là hình gồm các điểm M sao cho OM ≤ 5cm.
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của 3 đường cao.
Chỉ có một đường tròn đi qua hai điểm cho trước.
Trắc nghiệm
Câu 3:
Đường tròn là hình có tâm đối xứng và có trục đối xứng.
Đúng rồi
- Định nghĩa đường tròn và kí hiệu.
- Cách xác định một đường tròn.
- Tính chất đối xứng của đường tròn.
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc :
2. Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK).
Hướng dẫn bài tập 1 (SGK)
(điểm đó chính là điểm O giao điểm của hai đường chéo)
Chứng minh bốn điểm A, B, C, D
cùng thuộc một đường tròn.
Ta phải chứng minh 4 điểm
A, B, C, D cùng cách đều một điểm.
Chào tạm biệt các em
“Ngọc không giũa không thành đồ dùng;
người không học không biết nghĩa lý”
Tam Tự Kinh
“Mềm mại hiền lành là dấu hiệu của người văn minh.
Nóng nảy cục cằn là tàn dư của sự man dại”
Waterstone
Bác hồ với thiếu nhi
Cách 2: Biết một đoạn thẳng làm đường kính.
Cách 1: Biết tâm và bán kính.
Cách 3: Qua 3 điểm không
thẳng hàng.
Cách xác định một đường tròn
Đọc các kí hiệu sau:
a) (O ; 3cm)
c) (K)
(Đường tròn tâm O, bán kính 3 cm)
(Đường tròn K hoặc đường tròn tâm K)
Hướng dẫn kết nối
-Trong Slide 4 kết nối Sketpad chọn Tab 1a, 1b, 1c, Nút để kết nối bài tập trắc nghiệm.
-Trong Slide 7 kết nối Sketpad chọn Tab 2a, 2b, Nút để kết nối bài tập trắc nghiệm.
-Trong Slide 8 kết nối Sketpad chọn Tab 3a
-Trong Slide 9 kết nối Sketpad chọn Tab 4 Nút
Chương II.
ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 – Hình học 9
§1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Các nội dung chính của chương
- Sự xác định đường tròn.
Đường kính và dây của đường tròn.
Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ từ tâm đến dây.
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
- Tiếp tuyến và tính chất tiếp tuyến của đường tròn.
- Vị trí tương đối của hai đường tròn.
Các nội dung chính của bài học
1. Nhắc lại định nghĩa đường tròn và kí hiệu.
2. Các cách xác định một đường tròn.
3. Tính chất đối xứng của đường tròn.
1. Nhắc lại về đường tròn.
Nhắc lại định nghĩa về đường tròn.
Đường tròn tâm O bán kính R kí hiệu là (O ; R) hoặc (O) khi không cần chú ý đến bán kính.
§1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN.
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Vị trí tương đối của điểm M với (O ; R)
- Điểm M nằm trên (O) OM = R.
- Điểm M nằm bên trong (O) OM < R.
- Điểm M nằm bên ngoài (O) OM > R.
?
?
a. Tất cả những điểm M sao cho OM < R
Câu 1: Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm :
b. Tất cả những điểm M sao cho OM ≤ R
c. Tất cả những điểm M sao cho OM = R
d. Tất cả những điểm M sao cho OM ≥ R
Câu 2: Cho (O ; 3cm) và một điểm M sao cho OM = 2,5cm.
Xác định vị trí của điểm M với (O) :
Trắc nghiệm
a. Điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O).
b. Điểm M nằm bên trong đường tròn (O).
c. Điểm M nằm trên đường tròn (O).
SGK.
?1
So sánh OK và OH
Giải:
So sánh vị trí của điểm K và H với (O)
2. Cách xác định một đường tròn.
Cách 1: Biết tâm và bán kính.
Cách 2: Biết trước một đoạn thẳng làm đường kính.
Cách 3: Qua ba điểm không thẳng hàng.
Chú ý : (SGK)
?
3. Tâm đối xứng.
Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
4. Trục đối xứng.
Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
CẤM ĐI NGƯỢCCHIỀU
ĐƯỜNG DÀNH CHO NGƯỜI ĐI BỘ
Trong các hình sau, hình nào có tâm đối xứng, hình nào có trục đối xứng ?
Hình a)
Hình b)
Hình c)
Hình d)
ĐƯỜNG CẤM
CẤM Ô TÔ VÀ MÔ TÔ
Hình có tâm đối xứng và trục đối xứng là hình a) và hình c). (hình a) có 2 trục đối xứng và hình c) có vô số trục đối xứng)
Củng cố và luyện tập
Nhắc lại các kiến thức trọng tâm của bài học.
Các nội dung chính của bài học
1. Định nghĩa đường tròn và kí hiệu.
2. Ba cách xác định một đường tròn.
3. Tính chất đối xứng của đường tròn :
+ Đối xứng tâm.
+ Đối xứng trục
a.
b.
c.
d.
Sai
Sai
Đúng
Sai
Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai :
Đường tròn tâm (O;5cm) là hình gồm các điểm M sao cho OM ≤ 5cm.
Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của 3 đường cao.
Chỉ có một đường tròn đi qua hai điểm cho trước.
Trắc nghiệm
Câu 3:
Đường tròn là hình có tâm đối xứng và có trục đối xứng.
Đúng rồi
- Định nghĩa đường tròn và kí hiệu.
- Cách xác định một đường tròn.
- Tính chất đối xứng của đường tròn.
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc :
2. Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập 1, 2, 3, 4 (SGK).
Hướng dẫn bài tập 1 (SGK)
(điểm đó chính là điểm O giao điểm của hai đường chéo)
Chứng minh bốn điểm A, B, C, D
cùng thuộc một đường tròn.
Ta phải chứng minh 4 điểm
A, B, C, D cùng cách đều một điểm.
Chào tạm biệt các em
“Ngọc không giũa không thành đồ dùng;
người không học không biết nghĩa lý”
Tam Tự Kinh
“Mềm mại hiền lành là dấu hiệu của người văn minh.
Nóng nảy cục cằn là tàn dư của sự man dại”
Waterstone
Bác hồ với thiếu nhi
Cách 2: Biết một đoạn thẳng làm đường kính.
Cách 1: Biết tâm và bán kính.
Cách 3: Qua 3 điểm không
thẳng hàng.
Cách xác định một đường tròn
Đọc các kí hiệu sau:
a) (O ; 3cm)
c) (K)
(Đường tròn tâm O, bán kính 3 cm)
(Đường tròn K hoặc đường tròn tâm K)
Hướng dẫn kết nối
-Trong Slide 4 kết nối Sketpad chọn Tab 1a, 1b, 1c, Nút để kết nối bài tập trắc nghiệm.
-Trong Slide 7 kết nối Sketpad chọn Tab 2a, 2b, Nút để kết nối bài tập trắc nghiệm.
-Trong Slide 8 kết nối Sketpad chọn Tab 3a
-Trong Slide 9 kết nối Sketpad chọn Tab 4 Nút
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Quang Thăng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)