Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Chia sẻ bởi Vĩnh Hoàng |
Ngày 22/10/2018 |
61
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
MÔN TOÁN LỚP 9
GIÁO VIÊN: NGUYỄN TUẤN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Chương II: ĐƯỜNG TRÒN
GIỚI THIỆU CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Ở lớp 6 các em đã được biết định nghĩa đường tròn
Chương II hình học lớp 9 sẽ cho ta hiểu về 4 chủ đề đối với đường tròn.
Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn.
Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn.
Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác.
Chương II: ĐƯỜNG TRÒN
TIẾT 20
HèNH H?C 9
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
1.Nhắc lại về đường tròn:
Định nghĩa: Đường tròn tâm O bán kính R(R>0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.
•
R
O
R
R
• M
N •
Đường tròn tâm O bán kính R được kí hiệu là
(O ; R), ta cũng có thể kí hiệu là (O) khi không cần chú ý đến bán kính.
b. Ba vị trí của điểm M đối với đường tròn(O;R):
H.1
H.2
H.3
Điểm M nằm trên đường tròn (O;R)
OM = R
Điểm M nằm trong đường tròn (O;R)
OM < R
Điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R)
OM > R
Giải:
2. Cách xác định đường tròn:
Ta đã biết: Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính của đường tròn đó, hoặc khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó
•
R
O
•
O
A•
•B
•
O
A•
•B
•O1
Có vô số đường tròn đi qua hai điểm A, B Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.
•
•
•
B
A
C
•
O
Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
B
C
A
•
•
•
d1
d2
*Chú ý: Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng.
Ở lớp 7, ta đã biết: Đường tròn đi qua ba đỉnh A,B,C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn.
3. Tâm đối xứng:
•
•
•
A
O
A’
Giải:
Vậy: Đường tròn là hình có tâm đối xứng.Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
4. Trục đối xứng:
Vậy: Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
•
•
•
C
O
C’
B
A
Bài tập: Hãy Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước các khẳng định đúng:
BẠN ĐÃ TRẢ LỜI SAI RỒI !
CHÚC BẠN MAY MẮN LẦN SAU
BẠN ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG
CHÚC BẠN HỌC GIỎI HƠN !
Hướng dẫn về nhà:
Học kĩ lý thuyết: Cách xác định đường tròn; ba vị trí của điểm với đường tròn; tâm đối xứng; trục đối xứng của đường tròn.
Làm các bài tập: 1, 3, 4 / 99, 100 SGK.
Ngũ Hành Sơn Tháng 10 / 2008
Chúc quý vị và các em sức khỏe, thành đạt, hạnh phúc.
Hẹn gặp lại
Xin chân thành cảm ơn
GIÁO VIÊN: NGUYỄN TUẤN
TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM
Chương II: ĐƯỜNG TRÒN
GIỚI THIỆU CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Ở lớp 6 các em đã được biết định nghĩa đường tròn
Chương II hình học lớp 9 sẽ cho ta hiểu về 4 chủ đề đối với đường tròn.
Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn.
Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn.
Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác.
Chương II: ĐƯỜNG TRÒN
TIẾT 20
HèNH H?C 9
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN
TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
1.Nhắc lại về đường tròn:
Định nghĩa: Đường tròn tâm O bán kính R(R>0) là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R.
•
R
O
R
R
• M
N •
Đường tròn tâm O bán kính R được kí hiệu là
(O ; R), ta cũng có thể kí hiệu là (O) khi không cần chú ý đến bán kính.
b. Ba vị trí của điểm M đối với đường tròn(O;R):
H.1
H.2
H.3
Điểm M nằm trên đường tròn (O;R)
OM = R
Điểm M nằm trong đường tròn (O;R)
OM < R
Điểm M nằm ngoài đường tròn (O;R)
OM > R
Giải:
2. Cách xác định đường tròn:
Ta đã biết: Một đường tròn được xác định khi biết tâm và bán kính của đường tròn đó, hoặc khi biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó
•
R
O
•
O
A•
•B
•
O
A•
•B
•O1
Có vô số đường tròn đi qua hai điểm A, B Tâm của chúng nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB.
•
•
•
B
A
C
•
O
Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
B
C
A
•
•
•
d1
d2
*Chú ý: Không vẽ được đường tròn nào đi qua ba điểm thẳng hàng.
Ở lớp 7, ta đã biết: Đường tròn đi qua ba đỉnh A,B,C của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Khi đó tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn.
3. Tâm đối xứng:
•
•
•
A
O
A’
Giải:
Vậy: Đường tròn là hình có tâm đối xứng.Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
4. Trục đối xứng:
Vậy: Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
•
•
•
C
O
C’
B
A
Bài tập: Hãy Khoanh tròn vào các chữ cái đứng trước các khẳng định đúng:
BẠN ĐÃ TRẢ LỜI SAI RỒI !
CHÚC BẠN MAY MẮN LẦN SAU
BẠN ĐÃ TRẢ LỜI ĐÚNG
CHÚC BẠN HỌC GIỎI HƠN !
Hướng dẫn về nhà:
Học kĩ lý thuyết: Cách xác định đường tròn; ba vị trí của điểm với đường tròn; tâm đối xứng; trục đối xứng của đường tròn.
Làm các bài tập: 1, 3, 4 / 99, 100 SGK.
Ngũ Hành Sơn Tháng 10 / 2008
Chúc quý vị và các em sức khỏe, thành đạt, hạnh phúc.
Hẹn gặp lại
Xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vĩnh Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)