Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Chia sẻ bởi Lê Minh Hiếu |
Ngày 22/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
Trạm phát sóng đặt ở đâu?
Nhóm kiến trúc sư đang nhiên cứu vị trí đặt trạm phát sóng, sao cho ở cả 3 khu vực A, B, và C đều nhận được tín hiệu như nhau.
Chương II: Đường tròn
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2006
Tiết 20
§1.Sự xác định đường tròn.
Tính chất đối xứng của đường tròn
Chúng ta đã biết những gì về đường tròn?Ví dụ đường tròn(O,R)?
Chúng ta đã biết những gì về đường tròn?Ví dụ đường tròn(O,R)?
Định nghĩa đường tròn:SGK/97-98
Chúng ta đã biết những gì về đường tròn?Ví dụ đường tròn(O,R)?
Định nghĩa:sgk/
Vị trí tương đối của điểm đối với đường tròn.
-Điểm M, đường tròn (O,R).
-Khoảng cách OM=d.
(Điền dấu thích hợp vào ô )
Chúng ta đã biết những gì về đường tròn?Ví dụ đường tròn(O,R)?
Định nghĩa:sgk/
Vị trí tương đối của điểm đối với đường tròn.
-Điểm M, đường tròn (O,R).
-Khoảng cách OM=d.
>
=
<
Chương II: Đường tròn
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2006
Tiết 20
§1.Sự xác định đường tròn.
Tính chất đối xứng của đường tròn
1.Nhắc lại về đường tròn:
a. Định nghĩa: SGK
b.Vị trí một điểm tới một đường tròn
Ở hình vẽ sau, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh và .
Ở hình vẽ sau, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh:
Chứng minh:
Điểm K nằm trong đường tròn
Điểm H nằm ngoài đường tròn
Do đó
(Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác OKH)
Một đường tròn được xác định khi nào?
-Khi biết tâm và bán kính đường tròn
Hoặc
-Biết đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó.
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2006
Tiết 20
§1.Sự xác định đường tròn.
Tính chất đối xứng của đường tròn
1.Nhắc lại về đường tròn:
a. Định nghĩa: SGK
b.Vị trí một điểm tới một đường tròn
2.Cách xác định đường tròn.
Cho hai điểm A và B.
a)Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.
b)Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào?
a
b-
Cho hai điểm A và B.
a)Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.
b)Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào?
a
b-
c
d
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó.
*
**
Vẽ được bao nhiêu đường tròn qua ba điểm không thẳng hàng?
Hãy nhắc lại: “Qua ba điểm ta có thể vẽ được bao nhiêu đường tròn”?
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2006
Tiết 20
§1.Sự xác định đường tròn.
Tính chất đối xứng của đường tròn
1.Nhắc lại về đường tròn:
a. Định nghĩa: SGK
b.Vị trí một điểm tới một đường tròn
2.Cách xác định đường tròn.
Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
*Chú ý: không vẽ được đường tròn nào qua ba điểm thẳng hàng.
Khi nào một đường tròn được gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác?
Khi đó tam giác được gọi là tam giác gì?
Thế nào là một hình có tâm đối xứng?
Đường tròn có tâm đối xứng không? Nếu có, tâm đó nằm ở đâu?
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2006
Tiết 20
§1.Sự xác định đường tròn.
Tính chất đối xứng của đường tròn
1.Nhắc lại về đường tròn:
2.Cách xác định đường tròn.
3.Tâm đối xứng của đường tròn:
Cho đường tròn tâm (O), A là một điểm bất kỳ thuộc đường tròn. Vẽ A` đối xứng với A qua điểm O. Chứng minh rằng điểm A` cũng thuộc đường tròn (O).
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2006
Tiết 20
§1.Sự xác định đường tròn.
Tính chất đối xứng của đường tròn
1.Nhắc lại về đường tròn:
2.Cách xác định đường tròn.
3.Tâm đối xứng của đường tròn:
Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
Thế nào là hình có trục đối xứng?
Đường tròn có trục đối xứng không?
Cho đường tròn (O), AB là một đường kính bất kỳ và C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C` đối xứng với C qua AB. Chứng minh rằng điểm C` cũng thuộc đường tròn (O).
Cho đường tròn (O), AB là một đường kính bất kỳ và C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C` đối xứng với C qua AB. Chứng minh rằng điểm C` cũng thuộc đường tròn (O).
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2006
Tiết 20
§1.Sự xác định đường tròn.
Tính chất đối xứng của đường tròn
1.Nhắc lại về đường tròn:
2.Cách xác định đường tròn.
3.Tâm đối xứng của đường tròn:
4.Trục đối xứng của đường tròn:
Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn đó.
Đố:
Cho một tấm bìa hình tròn không còn dấu vết của tâm. Hãy tìm lại tâm của hình tròn đó.
Đố:
Cho một tấm bìa hình tròn không còn dấu vết của tâm. Hãy tìm lại tâm của hình tròn đó.
d
d’
Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ những nội dung gì?
1.Nhắc lại về đường tròn:
Định nghĩa đường tròn: SGK
Vị trí tương đối của một điểm tới một đường tròn:SGK
2.Cách xác định đường tròn.
3.Tâm đối xứng của đường tròn:
4.Trục đối xứng của đường tròn:
Trạm phát sóng đặt ở đâu?
Nhóm kiến trúc sư đang nhiên cứu vị trí đặt trạm phát sóng, sao cho ở cả 3 khu vực A, B, và C đều nhận được tín hiệu như nhau.
Hướng dẫn về nhà
Học bài theo vở ghi và SGK:
1.Nhắc lại về đường tròn:
Định nghĩa đường tròn: SGK
Vị trí tương đối của một điểm tới một đường tròn:SGK
2.Cách xác định đường tròn.
3.Tâm đối xứng của đường tròn:
4.Trục đối xứng của đường tròn:
Làm các bài tập:
1;3;4/SGK(TR 99-100).
3;4;5/(SBT 128)
Câu1:
Cho đoạn thẳng AB=5cm.Ta dựng được bao nhiêu tam giác vuông có AB là cạnh huyền và một cạnh góc vuông có độ dài bằng 4 cm?
A. 1. B. 2.
C. 4. D. Vô số.
Câu1:
Cho đoạn thẳng AB=5cm.Ta dựng được bao nhiêu tam giác vuông có AB là cạnh huyền và một cạnh góc vuông có độ dài bằng 4 cm?
A. 1. B. 2.
C. 4. D. Vô số.
C
Câu 2:
Cho ba điểm A, B, C thuộc đường tròn (O) (Hình vẽ). Số cung tròn của (O) có đầu mút là hai trong ba điểm A, B, C là:
A. 3. B. 5.
C. 6. D.Kết quả khác
Câu 2:
Cho ba điểm A, B, C thuộc đường tròn (O) (Hình vẽ). Số cung tròn của (O) có đầu mút là hai trong ba điểm A, B, C là:
A. 3. B. 5.
C. 6. D.Kết quả khác
Câu1:
Cho đoạn thẳng AB=5cm, AC=4cm,.Ta dựng được bao nhiêu tam giác vuông ABC có AB là cạnh huyền và AC làmột cạnh góc vuông, cạnh còn lại có độ dài bằng 4 cm?
A. Không có. B. 2.
C. 1. D. Vô số.
Nhóm kiến trúc sư đang nhiên cứu vị trí đặt trạm phát sóng, sao cho ở cả 3 khu vực A, B, và C đều nhận được tín hiệu như nhau.
Chương II: Đường tròn
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2006
Tiết 20
§1.Sự xác định đường tròn.
Tính chất đối xứng của đường tròn
Chúng ta đã biết những gì về đường tròn?Ví dụ đường tròn(O,R)?
Chúng ta đã biết những gì về đường tròn?Ví dụ đường tròn(O,R)?
Định nghĩa đường tròn:SGK/97-98
Chúng ta đã biết những gì về đường tròn?Ví dụ đường tròn(O,R)?
Định nghĩa:sgk/
Vị trí tương đối của điểm đối với đường tròn.
-Điểm M, đường tròn (O,R).
-Khoảng cách OM=d.
(Điền dấu thích hợp vào ô )
Chúng ta đã biết những gì về đường tròn?Ví dụ đường tròn(O,R)?
Định nghĩa:sgk/
Vị trí tương đối của điểm đối với đường tròn.
-Điểm M, đường tròn (O,R).
-Khoảng cách OM=d.
>
=
<
Chương II: Đường tròn
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2006
Tiết 20
§1.Sự xác định đường tròn.
Tính chất đối xứng của đường tròn
1.Nhắc lại về đường tròn:
a. Định nghĩa: SGK
b.Vị trí một điểm tới một đường tròn
Ở hình vẽ sau, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh và .
Ở hình vẽ sau, điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O). Hãy so sánh:
Chứng minh:
Điểm K nằm trong đường tròn
Điểm H nằm ngoài đường tròn
Do đó
(Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác OKH)
Một đường tròn được xác định khi nào?
-Khi biết tâm và bán kính đường tròn
Hoặc
-Biết đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó.
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2006
Tiết 20
§1.Sự xác định đường tròn.
Tính chất đối xứng của đường tròn
1.Nhắc lại về đường tròn:
a. Định nghĩa: SGK
b.Vị trí một điểm tới một đường tròn
2.Cách xác định đường tròn.
Cho hai điểm A và B.
a)Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.
b)Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào?
a
b-
Cho hai điểm A và B.
a)Hãy vẽ một đường tròn đi qua hai điểm đó.
b)Có bao nhiêu đường tròn như vậy? Tâm của chúng nằm trên đường nào?
a
b-
c
d
Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Hãy vẽ đường tròn đi qua ba điểm đó.
*
**
Vẽ được bao nhiêu đường tròn qua ba điểm không thẳng hàng?
Hãy nhắc lại: “Qua ba điểm ta có thể vẽ được bao nhiêu đường tròn”?
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2006
Tiết 20
§1.Sự xác định đường tròn.
Tính chất đối xứng của đường tròn
1.Nhắc lại về đường tròn:
a. Định nghĩa: SGK
b.Vị trí một điểm tới một đường tròn
2.Cách xác định đường tròn.
Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn.
*Chú ý: không vẽ được đường tròn nào qua ba điểm thẳng hàng.
Khi nào một đường tròn được gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác?
Khi đó tam giác được gọi là tam giác gì?
Thế nào là một hình có tâm đối xứng?
Đường tròn có tâm đối xứng không? Nếu có, tâm đó nằm ở đâu?
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2006
Tiết 20
§1.Sự xác định đường tròn.
Tính chất đối xứng của đường tròn
1.Nhắc lại về đường tròn:
2.Cách xác định đường tròn.
3.Tâm đối xứng của đường tròn:
Cho đường tròn tâm (O), A là một điểm bất kỳ thuộc đường tròn. Vẽ A` đối xứng với A qua điểm O. Chứng minh rằng điểm A` cũng thuộc đường tròn (O).
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2006
Tiết 20
§1.Sự xác định đường tròn.
Tính chất đối xứng của đường tròn
1.Nhắc lại về đường tròn:
2.Cách xác định đường tròn.
3.Tâm đối xứng của đường tròn:
Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
Thế nào là hình có trục đối xứng?
Đường tròn có trục đối xứng không?
Cho đường tròn (O), AB là một đường kính bất kỳ và C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C` đối xứng với C qua AB. Chứng minh rằng điểm C` cũng thuộc đường tròn (O).
Cho đường tròn (O), AB là một đường kính bất kỳ và C là một điểm thuộc đường tròn. Vẽ C` đối xứng với C qua AB. Chứng minh rằng điểm C` cũng thuộc đường tròn (O).
Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2006
Tiết 20
§1.Sự xác định đường tròn.
Tính chất đối xứng của đường tròn
1.Nhắc lại về đường tròn:
2.Cách xác định đường tròn.
3.Tâm đối xứng của đường tròn:
4.Trục đối xứng của đường tròn:
Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn đó.
Đố:
Cho một tấm bìa hình tròn không còn dấu vết của tâm. Hãy tìm lại tâm của hình tròn đó.
Đố:
Cho một tấm bìa hình tròn không còn dấu vết của tâm. Hãy tìm lại tâm của hình tròn đó.
d
d’
Qua bài học hôm nay ta cần ghi nhớ những nội dung gì?
1.Nhắc lại về đường tròn:
Định nghĩa đường tròn: SGK
Vị trí tương đối của một điểm tới một đường tròn:SGK
2.Cách xác định đường tròn.
3.Tâm đối xứng của đường tròn:
4.Trục đối xứng của đường tròn:
Trạm phát sóng đặt ở đâu?
Nhóm kiến trúc sư đang nhiên cứu vị trí đặt trạm phát sóng, sao cho ở cả 3 khu vực A, B, và C đều nhận được tín hiệu như nhau.
Hướng dẫn về nhà
Học bài theo vở ghi và SGK:
1.Nhắc lại về đường tròn:
Định nghĩa đường tròn: SGK
Vị trí tương đối của một điểm tới một đường tròn:SGK
2.Cách xác định đường tròn.
3.Tâm đối xứng của đường tròn:
4.Trục đối xứng của đường tròn:
Làm các bài tập:
1;3;4/SGK(TR 99-100).
3;4;5/(SBT 128)
Câu1:
Cho đoạn thẳng AB=5cm.Ta dựng được bao nhiêu tam giác vuông có AB là cạnh huyền và một cạnh góc vuông có độ dài bằng 4 cm?
A. 1. B. 2.
C. 4. D. Vô số.
Câu1:
Cho đoạn thẳng AB=5cm.Ta dựng được bao nhiêu tam giác vuông có AB là cạnh huyền và một cạnh góc vuông có độ dài bằng 4 cm?
A. 1. B. 2.
C. 4. D. Vô số.
C
Câu 2:
Cho ba điểm A, B, C thuộc đường tròn (O) (Hình vẽ). Số cung tròn của (O) có đầu mút là hai trong ba điểm A, B, C là:
A. 3. B. 5.
C. 6. D.Kết quả khác
Câu 2:
Cho ba điểm A, B, C thuộc đường tròn (O) (Hình vẽ). Số cung tròn của (O) có đầu mút là hai trong ba điểm A, B, C là:
A. 3. B. 5.
C. 6. D.Kết quả khác
Câu1:
Cho đoạn thẳng AB=5cm, AC=4cm,.Ta dựng được bao nhiêu tam giác vuông ABC có AB là cạnh huyền và AC làmột cạnh góc vuông, cạnh còn lại có độ dài bằng 4 cm?
A. Không có. B. 2.
C. 1. D. Vô số.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)