Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Chia sẻ bởi Dương Thùy Giang |
Ngày 22/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: Chương II. §1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn.
Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn.
Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác.
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Đặt mũi nhọn của compa ở vị trí nào thì vẽ được đường tròn đi qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng?
1. Nhắc lại về đường tròn.
- Điểm M nằm trên đường tròn (O; R)
- Điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O; R)
- Điểm M nằm bên trong đường tròn (O; R)
Kí hiệu: (O; R) hoặc (O).
* Ba vị trí của điểm M đối với đường tròn (O; R):
b/
c/
a/
OM > R
OM = R
OM < R
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Bài toán:
Điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O).
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
1. Nhắc lại về đường tròn.
Giải:
2. Cách xác định đường tròn.
?2/98 (sgk)
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
- Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Lấy điểm O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Vẽ đường tròn (O; OA) hoặc (O; OB)
?3/98(sgk)
Qua ba điểm không thẳng hàng, ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn.
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
2. Cách xác định đường tròn.
Chú ý: (sgk/98)
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
2. Cách xác định đường tròn.
(1) Nếu tam giác có ba góc nhọn
(2) Nếu tam giác có góc vuông
(3) Nếu tam giác có góc tù
( 4) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên ngoài tam giác.
( 5) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giác.
( 6) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhất.
( 7) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh nhỏ nhất.
Bài tập: Hãy nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B để được khẳng định đúng:
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
A
B
3. Tâm đối xứng.
Cho (O; R), điểm A thuộc (O), điểm A’ đối xứng với A qua điểm O.
Điểm A’ thuộc (O; R)
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Bài toán:
Chứng minh:
Ta có OA = OA’ (t/c điểm đối xứng)
Mà OA = R Nên OA’ = R Vậy điểm A’ thuộc (O; R)
Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
Gấp miếng bìa hình tròn theo hướng dẫn sau:
- Vẽ một đường thẳng đi qua tâm của miếng bìa hình tròn.
- Gấp miếng bìa hình tròn đó theo đường vừa vẽ.
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
4. Trục đối xứng.
4. Trục đối xứng.
Bài toán:
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
Cho (O; R), AB là đường kính, điểm C thuộc (O), C’ đối xứng với C qua AB .
Điểm C’ thuộc (O; R)
Chứng minh:
Bài tập *
Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC, AB = 6 cm, AC = 8cm.
a. CMR: các điểm A, B, C cùng thuộc một đường tròn (M).
b. Trên tia đối của tia MA lấy các điểm D, E, F sao cho MD = 4 cm, MF = 6 cm, ME = 5 cm. Hãy xác đinh vị trí của mỗi điểm D, E, F với đường tròn (M)
Cho ∆ABC vuông tại A, M thuộc BC, MB=MC;AB=6cm; AC=8cm. Các điểm D, E, F thuộc tia đối của tia MA; MD = 4 cm, ME = 5 cm, MF = 6 cm.
a. CMR: các điểm A, B, C cùng thuộc (M).
b. Hãy xác đinh vị trí của mỗi điểm D, E, F với đường tròn (M).
a/ Ta có: ∆ ABC vuông tại A, trung tuyến AM (vì MB = MC)
Suy ra AM = BM = CM (tính chất trung tuyến của tam giác vuông). Vậy A, B, C thuộc (M)
Giải
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Bài vừa học:
- Nhận biết một điểm nằm trong, ngoài hay nằm trên đường tròn
- Nắm vững cách xác định đường tròn
- Hiểu đường tròn là hình có một tâm đối xứng, có vô số trục đối xứng.
- Làm BT 1, 3, 4/99, 100 SGK và 3/128 SBT
Hướng dẫn:Bt1/99(sgk)
- Áp dụng tính chất đường chéo HCN
- Áp dụng định lý pitago Tam giác ABC → AC → OA
2. Bài sắp học: Giải các bt 6 → 9/100 chuẩn bị tiết sau luyện tập
Bài học đến đây đã tạm dừng.
Chúc các em mạnh khỏe.
Chủ đề 1: Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn.
Chủ đề 2: Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.
Chủ đề 3: Vị trí tương đối của hai đường tròn.
Chủ đề 4: Quan hệ giữa đường tròn và tam giác.
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Đặt mũi nhọn của compa ở vị trí nào thì vẽ được đường tròn đi qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng?
1. Nhắc lại về đường tròn.
- Điểm M nằm trên đường tròn (O; R)
- Điểm M nằm bên ngoài đường tròn (O; R)
- Điểm M nằm bên trong đường tròn (O; R)
Kí hiệu: (O; R) hoặc (O).
* Ba vị trí của điểm M đối với đường tròn (O; R):
b/
c/
a/
OM > R
OM = R
OM < R
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Bài toán:
Điểm H nằm bên ngoài đường tròn (O), điểm K nằm bên trong đường tròn (O).
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
1. Nhắc lại về đường tròn.
Giải:
2. Cách xác định đường tròn.
?2/98 (sgk)
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
- Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Lấy điểm O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
- Vẽ đường tròn (O; OA) hoặc (O; OB)
?3/98(sgk)
Qua ba điểm không thẳng hàng, ta chỉ vẽ được một và chỉ một đường tròn.
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
2. Cách xác định đường tròn.
Chú ý: (sgk/98)
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
2. Cách xác định đường tròn.
(1) Nếu tam giác có ba góc nhọn
(2) Nếu tam giác có góc vuông
(3) Nếu tam giác có góc tù
( 4) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên ngoài tam giác.
( 5) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó nằm bên trong tam giác.
( 6) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh lớn nhất.
( 7) thì tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó là trung điểm của cạnh nhỏ nhất.
Bài tập: Hãy nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B để được khẳng định đúng:
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
A
B
3. Tâm đối xứng.
Cho (O; R), điểm A thuộc (O), điểm A’ đối xứng với A qua điểm O.
Điểm A’ thuộc (O; R)
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Bài toán:
Chứng minh:
Ta có OA = OA’ (t/c điểm đối xứng)
Mà OA = R Nên OA’ = R Vậy điểm A’ thuộc (O; R)
Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó.
Gấp miếng bìa hình tròn theo hướng dẫn sau:
- Vẽ một đường thẳng đi qua tâm của miếng bìa hình tròn.
- Gấp miếng bìa hình tròn đó theo đường vừa vẽ.
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
4. Trục đối xứng.
4. Trục đối xứng.
Bài toán:
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 20 Bài 1: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kì đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
Cho (O; R), AB là đường kính, điểm C thuộc (O), C’ đối xứng với C qua AB .
Điểm C’ thuộc (O; R)
Chứng minh:
Bài tập *
Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC, AB = 6 cm, AC = 8cm.
a. CMR: các điểm A, B, C cùng thuộc một đường tròn (M).
b. Trên tia đối của tia MA lấy các điểm D, E, F sao cho MD = 4 cm, MF = 6 cm, ME = 5 cm. Hãy xác đinh vị trí của mỗi điểm D, E, F với đường tròn (M)
Cho ∆ABC vuông tại A, M thuộc BC, MB=MC;AB=6cm; AC=8cm. Các điểm D, E, F thuộc tia đối của tia MA; MD = 4 cm, ME = 5 cm, MF = 6 cm.
a. CMR: các điểm A, B, C cùng thuộc (M).
b. Hãy xác đinh vị trí của mỗi điểm D, E, F với đường tròn (M).
a/ Ta có: ∆ ABC vuông tại A, trung tuyến AM (vì MB = MC)
Suy ra AM = BM = CM (tính chất trung tuyến của tam giác vuông). Vậy A, B, C thuộc (M)
Giải
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
Bài vừa học:
- Nhận biết một điểm nằm trong, ngoài hay nằm trên đường tròn
- Nắm vững cách xác định đường tròn
- Hiểu đường tròn là hình có một tâm đối xứng, có vô số trục đối xứng.
- Làm BT 1, 3, 4/99, 100 SGK và 3/128 SBT
Hướng dẫn:Bt1/99(sgk)
- Áp dụng tính chất đường chéo HCN
- Áp dụng định lý pitago Tam giác ABC → AC → OA
2. Bài sắp học: Giải các bt 6 → 9/100 chuẩn bị tiết sau luyện tập
Bài học đến đây đã tạm dừng.
Chúc các em mạnh khỏe.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thùy Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)